You are on page 1of 113

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.

net/publication/361795154

Kỷ yếu Olympic Cơ học toàn quốc 2022

Book · July 2022

CITATIONS READS
0 1,651

2 authors, including:

Huu Loc Nguyen


Ho Chi Minh City University of Technology (HCMUT)
110 PUBLICATIONS   475 CITATIONS   

SEE PROFILE

Some of the authors of this publication are also working on these related projects:

Integration of Design problems and projects into courses for manufacturing engineering progran View project

C2021-20-03 View project

All content following this page was uploaded by Huu Loc Nguyen on 10 July 2022.

The user has requested enhancement of the downloaded file.


HỘI CƠ HỌC VIỆT NAM

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ PHỔ BIẾN CƠ HỌC

OLYMPIC CƠ HỌC

TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXXII – 2022

NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI


HỘI CƠ HỌC VIỆT NAM

TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ PHỔ BIẾN CƠ HỌC

OLYMPIC CƠ HỌC

TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXXII – 2022

BAN BIÊN TẬP

PGS. TS. Nguyễn Đăng Tộ – Chủ biên


GS. TSKH. Đỗ Sanh
PGS. TS. Nguyễn Hữu Lộc
PGS. TS. Vũ Công Hàm
PGS. TS. Nguyễn Thu Hiền
PGS. TS. Lương Xuân Bính
PGS. TS. Hoàng Việt Hùng
PGS. TS. Nguyễn Quang Hoàng
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thành
GVC. ThS. Nguyễn Văn Quyền

2
OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXXII – 2022
Các cơ quan đồng tổ chức
Bộ Giáo dục và Đào tạo – Liên hiệp các Hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam
Hội Cơ học Việt Nam – Hội Sinh viên Việt Nam
Các trường đăng cai
Đại học Bách khoa Hà Nội I, VI, XII, XIX, XXV, XXXI
Đại học Thủy lợi II, VII, XIII, XX, XXVII
Đại học Giao thông Vận tải III, VIII, XIV, XXIII, XXXII
Đại học Xây dựng Hà Nội IV, X, XVI, XXIV, XXX
Học viện Kỹ thuật Quân sự V, XI, XVIII, XXVI
Đại học Kiến trúc Hà Nội IX, XV, XXII, XXVIII
ĐH KTCN – ĐH Thái Nguyên XVII
Đại học Hàng Hải Việt Nam XXI
Đại học Công nghiệp Hà Nội XXIX
Đại học Bách khoa Đà Nẵng II ÷ XXXII
Đại học Bách khoa TP. HCM II, IV, VI, VIII, X, XII, XVII, XX, XXV
ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM III, VII, IX, XVIII, XXIV
Đại học Nông lâm TP. HCM V, XV
ĐH Công nghệ TP. HCM XIII, XIX, XXVII, XXXII
ĐH Giao thông vận tải (Cơ sở 2) XIV
ĐH Giao thông vận tải TP. HCM XVI, XXIII, XXVIII
Đại học Bình Dương XXI
Đại học Cửu Long XXII, XXVI
Đại học Trần Đại Nghĩa XXIX
Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh XXX
Đại học Kiến trúc TP. HCM XXXI

3
CÁC MÔN THI

Cơ học Sức bền Cơ học Thủy lực Cơ học Nguyên


kỹ thuật vật liệu kết cấu đất lý Máy

III ÷ IV ÷ IX ÷ XI ÷
I ÷ XXXII I ÷ XXXII
XXXII XXXII XXXII XXXII

Chi tiết ƯDTH ƯDTH ƯDTH ƯDTH ƯDTH


Máy trong trong trong trong trong
Cơ KT NL Máy CT Máy Sức bền VL CH kết cấu

XVI ÷ XXIII ÷ XXIII ÷ XXIII ÷ XXIX ÷ XXX ÷


XXXII XXXI XXXI XXXI XXXI XXXI

OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXXII – 2022


Các cơ quan đồng tổ chức:
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Liên hiệp các Hội Khoa học – Kỹ thuật Việt Nam
Hội Cơ học Việt Nam
Hội Sinh viên Việt Nam

Ngày thi: 12 tháng 6 năm 2022

Trường đăng cai:


• Trường Đại học Giao thông Vận tải
• Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng
• Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh

4
Môn thi:
1. Cơ học kỹ thuật
2. Sức bền vật liệu
3. Cơ học kết cấu
4. Thủy lực
5. Cơ học đất
6. Nguyên lý Máy
7. Chi tiết Máy

BAN TỔ CHỨC

Trưởng ban: Ông Nguyễn Đăng Tộ


Các phó trưởng ban:
1. Bà Lê Thị Hằng
2. Bà Phạm Thị Bích Hồng
3. Ông Đinh Văn Phong
4. Ông Nguyễn Thanh Chương
5. Ông Nguyễn Hữu Hiếu
6. Ông Đỗ Sanh
7. Ông Nguyễn Hữu Lộc
8. Ông Vũ Công Hàm
9. Ông Nguyễn Quang Hoàng
Các ủy viên thường trực:
1. Ông Phạm Anh Tuấn
2. Ông Lê Hoài Đức
3. Ông Phạm Thanh Hà
4. Ông Huỳnh Hữu Hưng
5
5. Ông Lê Đình Lương
6. Ông Nguyễn Quang Vinh
7. Ông Thái Bá Cần
8. Ông Hoàng Văn Huân
9. Ông Lê Quang Thành
Các ủy viên:
1. Ông Nguyễn Đông Anh
2. Ông Nguyễn Mạnh Yên
3. Ông Nguyễn Đình Đức
4. Ông Nguyễn Xuân Hùng
5. Ông Trần Văn Liên
6. Ông Đinh Văn Mạnh
7. Ông Trương Nguyên Vũ
8. Bà Đào Như Mai
9. Ông Nguyễn Thế Hùng
10. Ông Nguyễn Phong Điền
11. Ông Khổng Doãn Điền
12. Bà Nguyễn Thị Việt Liên
13. Ông Đặng Bảo Lâm
14. Ông Phạm Quốc Tuấn
15. Ông Phạm Anh Tuấn
16. Ông Trần Huy Long
(Theo QĐ số số 22/OCH ngày 08/4/2022 của Hội Cơ học Việt Nam)

6
CÁC BAN GIÁM KHẢO

A. Cơ học kỹ thuật
1. TS. Đỗ Đăng Khoa – Trưởng ban
2. GS. TSKH. Đỗ Sanh
3. GS. TSKH. Nguyễn Văn Khang
4. GS. TS. Đinh Văn Phong
5. PGS. TS. Nguyễn Đăng Tộ
6. PGS. TS. Nguyễn Quang Hoàng
7. PGS. TS. Lê Ngọc Chấn
8. TS. Nguyễn Thị Thanh Bình
9. TS. Đỗ Văn Thơm
10. TS. Nguyễn Sỹ Nam
11. TS. Trần Ngọc An
12. TS. Nguyễn Thị Cẩm Nhung
13. TS. Nguyễn Như Hiếu
14. ThS. Phạm Thành Chung
15. ThS. Ngô Quang Hưng
16. ThS. Trần Thị Thu Thủy
17. ThS. Dương Chung Nguyện
18. ThS. Trần Văn Kế
19. ThS. Nguyễn Hữu Dĩnh
20. ThS. Nguyễn Văn Quyền
21. ThS. Đinh Trọng Thịnh

B. Sức bền vật liệu


1. PGS. TS. Lương Xuân Bính – Trưởng ban
2. PGS. TS. Nguyễn Nhật Thăng
3. PGS. TS. Nguyễn Phương Thành
4. PGS. TS. Thái Thế Hùng
5. PGS. TS. Vũ Thị Bích Quyên
6. PGS. TS. Dương Phạm Tường Minh
7. GS. TS. Lê Minh Quý
8. PGS. TS. Phạm Tiến Đạt
7
B. Sức bền vật liệu
9. PGS. TS. Lê Ngọc Hồng
10. PGS. TS. Lương Văn Hải
11. PGS. TS. Tô Văn Tấn
12. PGS. TS. Trần Minh
13. PGS. TS. Nguyễn Xuân Lựu
14. GS. TS. Nguyễn Thái Chung
15. GS. TS. Trần Văn Liên
16. PGS. TS. Trần Thế Văn
17. TS. Trần Mạnh Tiến
18. GVC. ThS. Nguyễn Văn Bình
19. ThS. Phùng Văn Minh
20. ThS. Lê Phạm Bình
21. ThS. Đỗ Xuân Quý
22. ThS. Hà Văn Quân
23. ThS. Nguyễn Thị Thu Hường
24. ThS. Vũ Mộng Long
25. ThS. Trần Mạnh Tiến
26. ThS. Hoàng Văn Tuấn

C. Cơ học kết cấu


1. PGS. TS. Nguyễn Xuân Thành – Trưởng ban
2. GS. TS. Nguyễn Mạnh Yên
3. PGS. TS. Hoàng Đình Trí
4. TS. Phan Đình Hào
5. TS. Trịnh Tự Lực
6. TS. Trần Ngọc Trình
7. TS. Vũ Đình Hương
8. ThS. Đỗ Ngọc Tú
9. ThS. Cao Minh Quyền
10. ThS. Nguyễn Bá Duẩn
11. ThS. Nguyễn Công Nghị

8
D. Thuỷ lực
1. PGS. TS. Nguyễn Thu Hiền – Trưởng ban
2. PGS. TS. Hồ Việt Hùng
3. PGS. TS. Lê Quang
4. PGS. TS. Lê Thanh Tùng
5. PGS. TS. Nguyễn Văn Tài
6. PGS. TS. Phạm Văn Sáng
7. PGS. TS. Lương Ngọc Lợi
8. TS. Nguyễn Đăng Phóng
9. TS. Dương Đề Tài
10. ThS. Hoàng Nam Bình
11. ThS. Phạm Thị Bình
12. ThS. Trịnh Công Tý
13. ThS. Lê Đình Hùng

E. Cơ học đất
1. PGS. TS. Hoàng Việt Hùng – Trưởng ban
2. PGS. TS. Nguyễn Châu Lân
3. PGS. TS. Nguyễn Đức Mạnh
4. TS. Phạm Đức Cường
5. TS. Nguyễn Công Định
6. TS. Hoàng Thị Lụa
7. TS. Đỗ Minh Tính
8. TS. Nguyễn Văn Lộc
9. TS. Đặng Hồng Lam
10. TS. Phạm Việt Anh
11. TS. Nguyễn Hoàng Việt
12. ThS. Lê Thị Ngọc Hà
13. ThS. Phạm Hữu Hoàng
14. ThS. Cao Văn Đoàn
15. ThS. Lê Văn Hiệp

9
F. Nguyên lý Máy
1. PGS. TS. Vũ Công Hàm – Trưởng ban
2. PGS. TS. Đinh Thị Thanh Huyền
3. PGS. TS. Trần Quang Dũng
4. TS. Vũ Văn Thể
5. TS Hoàng Trung Kiên
6. TS. Nguyễn Thị Thanh Nga
7. ThS. Đỗ Văn Nhất
8. ThS. Nguyễn Văn Đoàn
9. ThS. Hoàng Xuân Khoa
10. ThS. Nguyễn Văn Tuân
11. ThS. Bùi Tiến Tài
12. ThS. Nguyễn Mạnh Cường

G. Chi tiết Máy


1. PGS. TS. Nguyễn Hữu Lộc – Trưởng ban
2. PGS. TS. Trương Tất Đích
3. TS. Nguyễn Văn Hoan
4. TS. Bùi Văn Hưng
5. TS. Bùi Mạnh Cường
6. ThS. Nguyễn Quốc Dũng
7. ThS. Phạm Văn Dương
8. ThS. Trần Thị Phương Thảo
9. ThS. Tống Đức Năng
10. ThS. Ngô Quốc Huy
11. ThS. Nguyễn Hồng Tiến
12. GVC. ThS. Nguyễn Đăng Ba

10
THỐNG KÊ DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG THAM GIA THI
OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXXII - NĂM 2022

MÔN THI
Tổng
Cơ Cơ Sức thí sinh
STT Trường miền Nam Chi Cơ
học học Nguyên Thủy bền (theo
tiết học
kỹ kết lý Máy lực vật trường)
Máy đất
thuật cấu liệu

1 ĐH GTVT phân hiệu TP. HCM 4 3 0 4 0 4 5 20

2 ĐH Công nghệ Sài Gòn 0 0 0 0 0 0 5 5

3 ĐH Công nghệ TP. HCM 1 0 5 0 0 5 11 22

4 ĐH Trần Đại Nghĩa 9 0 4 8 8 0 5 34

5 ĐH SPKT Vĩnh Long 3 0 5 0 0 3 6 17

6 ĐH Dầu Khí Việt Nam 1 0 0 0 0 0 0 1

7 ĐH Bách Khoa, ĐHQG TP. HCM 12 1 15 9 9 13 9 68

8 ĐH SPKT TP. HCM 4 0 0 0 0 5 5 14

11
12
9 ĐH Cần Thơ 0 0 0 0 5 5 0 10

10 ĐH Kiến Trúc 10 10 0 0 0 3 1 24

11 ĐH GTVT TP. HCM 1 4 6 8 0 5 2 26

12 ĐH Mở TP. HCM 0 2 0 0 0 0 3 5

Tổng số lượng miền Nam 45 20 35 29 22 43 52 246

MÔN THI
Tổng
Cơ Cơ Sức thí sinh
STT Trường miền Trung Chi Cơ
học học Nguyên Thủy bền (theo
tiết học
kỹ kết lý Máy lực vật trường)
Máy đất
thuật cấu liệu

1 ĐH Bách khoa Đà nẵng 2 9 2 1 9 1 5 29

2 ĐH Xây dựng Miền Trung 3 7 2 12

3 ĐH Nha Trang 3 6 9

Tổng số lượng miền Trung 5 19 2 1 9 3 11 50


Môn thi
Tổng
Cơ Cơ Sức thí sinh
STT Trường miền Bắc Chi Cơ
học học Nguyên Thủy bền (theo
tiết học
kỹ kết lý Máy lực vật trường)
Máy đất
thuật cấu liệu

1 ĐH Kiến trúc Hà Nội 4 7 3 7 6 27

2 ĐH Giao thông vận tải 5 4 10 5 10 9 43

3 Học viện Kỹ thuật Quân sự 12 10 11 7 6 45

4 ĐH Mỏ – Địa chất 5 4 6 15

5 Học viện Phòng không – Không quân 6 6 12

6 ĐH Công nghiệp Hà Nội 6 7 8 3 24

7 ĐH KT Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên 8 8 16

8 ĐH Hàng Hải Việt Nam 4 5 9

9 ĐH Công nghệ GTVT 8 8

10 ĐH Phenikaa 7 7

13
14
11 ĐH Bách khoa Hà Nội 8 12 9 29

12 Đại học Thủy Lợi 1 4 7 4 5 8 29

13 Đại học Xây dựng Hà Nội 11 9 10 12 4 17 6 69

333
Tổng số lượng miền Bắc 59 36 48 58 28 47 58

Tổng số lượng toàn quốc 109 75 85 88 59 93 121 629


DANH SÁCH TẬP THỂ VÀ CÁ NHÂN SINH VIÊN ĐẠT GIẢI
THƯỞNG TẠI KỲ THI OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC
LẦN THỨ XXXII – 2022
1. CƠ HỌC KỸ THUẬT
A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI
- 01 Giải Nhất: ĐH Bách khoa Hà Nội
- 01 Giải Nhì: HV Kỹ thuật Quân Sự
- 01 Giải Ba: HV Phòng không – Không quân
B. GIẢI CÁ NHÂN
04 Giải Nhất
1. Lê Minh An ĐH Bách khoa Hà Nội
2. Nguyễn Quang Long ĐH Bách khoa Hà Nội
3. Nguyễn Duy Anh ĐH Bách khoa Hà Nội
4. Võ Duy Thông HV Kỹ thuật Quân sự
20 Giải Nhì
1. Lương Quốc Đạt ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
2. Nguyễn Thành Long ĐH Bách khoa Hà Nội
3. Nguyễn Ngọc Tòng HV Kỹ thuật Quân sự
4. Lê Hữu Thọ ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
5. Lê Thanh Tài ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
6. Nguyễn Thái Hoàng HV Phòng không – Không quân
7. Lê Ngọc Nam HV Phòng không – Không quân
8. Mai Thành Hoàng ĐH Trần Đại Nghĩa
9. Lý A Dế HV Kỹ thuật Quân sự
10. Nguyễn Văn Hải HV Phòng không – Không quân
11. Mai Ngọc Hiếu HV Phòng không – Không quân
12. Nghiêm Phú Minh Quang ĐH Bách khoa Hà Nội
13. Nguyễn Công Tân ĐH Bách khoa Hà Nội
14. Nguyễn Hiền Dương Quí ĐH Kiến trúc TP.HCM

15
15. Nguyễn Huy Thành HV Kỹ thuật Quân sự
16. Nguyễn Văn Quang ĐH Bách khoa Hà Nội
17. Trần Đức Duy ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
18. Đinh Văn Ngọc HV Kỹ thuật Quân sự
19. Vũ Kim Khôi HV Kỹ thuật Quân sự
20. Nguyễn Văn Luận HV Phòng không – Không quân
41 Giải Ba
1. Ninh Đức Hiếu HV Kỹ thuật Quân sự
2. Phạm Quốc Khánh ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
3. Nông Thanh Tú HV Kỹ thuật Quân sự
4. Nguyễn Đức Chính ĐH Kiến trúc TP.HCM
5. Trương Đạt Thành ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
6. Vũ Thành Công HV Phòng không - Không quân
7. Bùi Đức Hòa ĐH Công nghiệp Hà Nội
8. Đoàn Trung Tín ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
9. Nguyễn Xuân Tùng ĐH Xây dựng Hà nội
10. Nguyễn Văn Tin ĐH Kiến trúc TP.HCM
11. Nguyễn Thái Hiệp ĐH Phenikaa
12. Vũ Đức Thành Công ĐH Trần Đại Nghĩa
13. Huỳnh Khắc Triệu ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
14. Trịnh Đình Phụng ĐH Trần Đại Nghĩa
15. Phùng Phú Cường HV Kỹ thuật Quân sự
16. Bùi Mạnh Khang ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
17. Đỗ Phan Anh ĐH Xây dựng Hà Nội
18. Phạm Quang Huy ĐH Xây dựng Hà Nội
19. Phạm Trung Nam ĐH Phenikaa
20. Đỗ Trung Kiên HV Kỹ thuật Quân sự
21. Trần Duy Đức ĐH Phenikaa
22. Đỗ Thị Hồng Hạnh ĐH Phenikaa
16
23. Lâm Duy Hoàng ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
24. Huỳnh Đặng Nhứt Rồng ĐH Trần Đại Nghĩa
25. Nông Việt Anh HV Kỹ thuật Quân sự
26. Lê Văn Toàn ĐH Xây dựng Hà nội
27. Nguyễn Ngọc Tuyên ĐH Xây dựng Hà Nội
28. Lê Văn An ĐH Công nghiệp Hà Nội
29. Cao Xuân Dương ĐH Công nghiệp Hà Nội
30. Trần Nhật Minh ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
31. Nguyễn Như Hán ĐH Bách khoa Hà Nội
32. Nguyễn Văn Tiến ĐH Công nghiệp Hà Nội
33. Nguyễn Thị Hoàng Lan ĐH Hàng Hải
34. Hoàng Hữu Khá HV Kỹ thuật Quân sự
35. Nguyễn Mạnh Đức ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
36. Trịnh Công Khang ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
37. Bùi Văn Đạt ĐH Thủy lợi
38. Hồ Đại Dương ĐH GTVT phân hiệu TP. HCM
39. Lưu Nhật Toàn ĐH GTVT phân hiệu TP. HCM
40. Nguyễn Minh Trí ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
41. Trần Khánh Hưng ĐH Trần Đại Nghĩa
14 Giải Khuyến khích
1. Nguyễn Văn Khánh Chiến ĐH Phenikaa
2. Lê Quyết Thắng ĐH Xây dựng Hà Nội
3. Nguyễn Quang Sỹ ĐH Bách Khoa – ĐH Đà Nẵng
4. Vũ Tiến Long ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
5. Lã Quý Bắc ĐH Hàng Hải
6. Vũ Văn Quang ĐH Hàng Hải
7. Lê Quang Dũng ĐH Xây dựng Hà Nội
8. Nguyễn Bảo Khánh ĐH Giao thông Vận tải TP. HCM
9. Dương Chế Thanh ĐH Kiến trúc TP. HCM
17
10. Dương Huỳnh Phương Trang ĐH Kiến trúc TP. HCM
11. Lưu Văn Long ĐH Kiến trúc Hà Nội
12. Nguyễn Minh Đức ĐH Trần Đại Nghĩa
13. Ngô Ngọc Triết ĐH Xây dựng Miền Trung
14. Phạm Đức Công ĐH Công nghệ TP. HCM
2. CHI TIẾT MÁY
A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI
- 01 Giải Nhất: ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
- 01 Giải Nhì: HV Kỹ thuật Quân sự
- 01 Giải Ba: ĐH Công nghiệp Hà Nội
B. GIẢI CÁ NHÂN
03 Giải Nhất
1. Tống Phước Thanh An ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
2. Trương Tấn Minh Hùng ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
3. Phạm Quang Anh ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
13 Giải Nhì
1. Đặng Ngọc Khánh ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
2. Lưu Tiến Quyền HV Kỹ thuật Quân sự
3. Nguyễn Anh Phương ĐH Trần Đại Nghĩa
4. Đinh Quang Huy HV Kỹ thuật Quân sự
5. Nguyễn Thị Thanh Nguyên ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
6. Nguyễn Văn Toàn HV Kỹ thuật Quân sự
7. Khưu Long Duy ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
8. Ngô Quốc Tuấn HV Kỹ thuật Quân sự
9. Lê Đức Huy ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
10. Chu Đình Sơn ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
11. Thôi Anh Tú ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
12. Phạm Duy Khánh HV Kỹ thuật Quân sự
13. Bùi Công Quốc Huy ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
18
24 Giải Ba
1. Nguyễn Mạnh Chí ĐH Thủy lợi
2. Trần Tuấn Vũ HV Kỹ thuật Quân sự
3. Đào Trọng Quý ĐH Công nghiệp Hà Nội
4. La Tuấn Dũng HV Kỹ thuật Quân sự
5. Đồng Minh Đức ĐH Thủy lợi
6. Đỗ Thành Chung ĐH Công nghiệp Hà Nội
7. Đinh Mạnh ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
8. Lê Đôn Nguyên ĐH Công nghiệp Hà Nội
9. Vũ Hữu Tuân ĐH KT Công nghiệp - ĐH Thái nguyên
10. Nguyễn Tuấn Nghĩa ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
11. Lê Tuấn Tú ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
12. Lê Nhân ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
13. Phan Nguyễn Thanh Lâm ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM
14. Nguyễn Lam Trường ĐH Trần Đại Nghĩa
15. Phạm Xuân Quảng HV Kỹ thuật Quân sự
16. Lường Đức Thọ ĐH Xây dựng Hà Nội
17. Trần Phú Quý ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
18. Nguyễn Công Biển HV Kỹ thuật Quân sự
19. Trần Trọng Tấn ĐH Công nghiệp Hà Nội
20. Nguyễn Duy Tuấn ĐH KT Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
21. Lê Nam Phi ĐH Xây dựng Hà Nội
22. Trần Mạnh Quân ĐH Giao thông Vận tải
23. Nguyễn Hồng Sơn ĐH Thủy lợi
24. Lê Ngọc Thanh ĐH Giao thông Vận tải TP. HCM
7 Giải Khuyến Khích
1. Đinh Hữu Định ĐH KT Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
2. Hoàng Xuân Tùng ĐH Xây dựng Hà Nội
3. Bùi Quang Huy ĐH Giao thông Vận tải
19
4. Lương Văn Quang ĐH Xây dựng Hà Nội
5. Trần Thanh Thuận ĐH SPKT Vĩnh Long
6. Lê Hồng Giang ĐH Xây dựng Hà Nội
7. Nguyễn Công Trứ ĐH Công nghệ TP. HCM
3. CƠ HỌC ĐẤT
A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI
- 01 Giải Nhất: ĐH Xây dựng Hà Nội
- 01 Giải Nhì: ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
- 02 Giải Ba: ĐH Giao thông Vận tải
ĐH Thủy lợi
B. GIẢI CÁ NHÂN
02 Giải Nhất
1. Nguyễn Trung Kiên ĐH Xây dựng Hà Nội
2. Phạm Anh Vũ ĐH Xây dựng Hà Nội
15 Giải Nhì
1. Trần Thị Huyền ĐH Thủy lợi
2. Nguyễn Thị Liệu ĐH Xây dựng Hà Nội
3. Trần Quốc Mạnh ĐH Xây dựng Hà Nội
4. Đỗ Thị Kim Oanh ĐH Xây dựng Hà Nội
5. Phạm Gia Huy ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
6. Nguyễn Phạm Phú Đức ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
7. Mai Văn An ĐH Giao thông Vận tải
8. Phạm Thị Phương Thảo ĐH Xây dựng Hà Nội
9. Cao Đức Hoàng ĐH Thủy lợi
10. Nguyễn Lê Phước Bảo ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
11. Quách Hữu Tưởng ĐH Giao thông Vận tải TP. HCM
12. Mai Xuân Chinh ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
13. Phạm Thế Anh ĐH Giao thông Vận tải
14. Nguyễn Mạnh Quỳnh ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
15. Kiều Nguyễn Như Ý ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM

20
18 Giải Ba
1. Phan Thanh Phú ĐH GTVT phân hiệu TP. HCM
2. Đặng Trần Tuấn ĐH Thủy lợi
3. Nguyễn Lê Công ĐH Công nghệ TP. HCM
4. Nguyễn Bá Hiệp ĐH Giao thông Vận tải
5. Nguyễn Quốc Khánh ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
6. Đào Thị Vân Anh ĐH Xây dựng Hà Nội
7. Nguyễn Anh Tuấn ĐH Công nghệ Giao thông Vận tải
8. Phạm Tiến Trọng ĐH Giao thông Vận tải
9. Phan Thị Lan ĐH Xây dựng Hà Nội
10. Vũ Tử Dương ĐH Giao thông Vận tải
11. Trần Văn Hùng ĐH Kiến trúc Hà Nội
12. Nguyễn Công Hải ĐH Giao thông Vận tải
13. Nguyễn Trọng Tú ĐH Công nghệ Giao thông Vận tải
14. Nguyễn Minh Hiếu ĐH Kiến trúc TP.HCM
15. Từ Thị Minh Huyền ĐH Xây dựng Hà Nội
16. Nguyễn Tiến Khải ĐH Kiến trúc Hà Nội
17. Phạm Thị Tú Linh ĐH Xây dựng Hà Nội
18. Nguyễn Thị Tuyết Hảo ĐH Giao thông Vận tải TP. HCM
10 Giải Khuyến khích
1. Nguyễn Thị Minh Ánh ĐH Xây dựng Hà Nội
2. Nguyễn Văn Tiến ĐH Xây dựng Hà Nội
3. Lê Đức Chính ĐH Giao thông Vận tải
4. Lê Hữu Hậu ĐH Xây dựng Hà Nội
5. Trương Ngọc Trai ĐH Kiến trúc TP. HCM
6. Đào Duy Quý ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
7. Lê Minh Khang ĐH SPKT Vĩnh Long
8. Nguyễn Hạo Nguyên ĐH SPKT Vĩnh Long
9. Nguyễn Trung Hữu ĐH Xây dựng Miền Trung
10. Văn Thanh Dương ĐH Cần Thơ
21
4. CƠ HỌC KẾT CẤU
A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI
- 01 Giải Nhất: ĐH Xây dựng Hà Nội
- 01 Giải Nhì: ĐH Bách khoa – ĐH Đà Nẵng
- 01 Giải Ba: ĐH Kiến trúc Hà Nội
B. GIẢI CÁ NHÂN
02 Giải Nhì
1. Ngô Văn Luận ĐH Xây dựng Hà Nội
2. Nguyễn Văn Thân ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
07 Giải Ba
1. Phan Văn Sang ĐH Bách khoa – ĐH Đà Nẵng
2. Nguyễn Văn Ninh ĐH Kiến trúc Hà Nội
3. Võ Văn Đoan ĐH Bách khoa – ĐH Đà Nẵng
4. Nguyễn Văn Đường ĐH Kiến trúc TP. HCM
5. Hoàng Văn Vinh ĐH Xây dựng Hà Nội
6. Vũ Thế Văn HV Kỹ thuật Quân sự
7. Nguyễn Thái Bằng ĐH Xây dựng Hà Nội
16 Giải Khuyến khích
1. Vũ Xuân Tùng ĐH Xây dựng Hà Nội
2. Nguyễn Hữu Hoài HV Kỹ thuật Quân sự
3. Nguyễn Thế Giang ĐH Mở TP.HCM
4. Nguyễn Thị Huyền ĐH Kiến trúc TP. HCM
5. Đinh Việt Hoàng HV Kỹ thuật Quân sự
6. Trần Huỳnh Quang ĐH Kiến trúc TP. HCM
7. Lương Hoàng Sơn ĐH Xây dựng Miền Trung
8. Nguyễn Trường Hướng Dinh ĐH Giao thông Vận tải TP. HCM
9. Nguyễn Khương Liêm ĐH Xây dựng Hà Nội
10. Trần Công Minh ĐH Xây dựng Hà Nội
11. SAMAT SOKSAN ĐH Kiến trúc Hà Nội
22
12. Đỗ Hữu Cần ĐH Giao thông Vận tải
13. Nguyễn Văn Dương ĐH Mỏ – Địa chất
14. Lưu Quang Tiến ĐH Giao thông Vận tải
15. Lê Văn Vũ ĐH Giao thông Vận tải
16. Nguyễn Minh Toàn ĐH Nha Trang
5. NGUYÊN LÝ MÁY
A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI
- 01 Giải Nhất: HV Kỹ thuật Quân sự
- 01 Giải Nhì: HV Phòng không – Không quân
- 02 Giải Ba: ĐH Công nghiệp Hà Nội
ĐH Giao thông Vận tải
B. GIẢI CÁ NHÂN
03 Giải Nhất
1. Doãn Phương Nam ĐH Trần Đại Nghĩa
2. Bùi Huy Hoàng HV Phòng không – Không quân
3. Khương Tuấn Lợi HV Kỹ thuật Quân sự
14 Giải Nhì
1. Trần Mạnh Linh ĐH Giao thông Vận tải
2. Nguyễn Đức Nguyên HV Kỹ thuật Quân sự
3. Đặng Văn Phước HV Phòng không – Không quân
4. Lưu Bá Quỳnh ĐH Công nghiệp Hà Nội
5. Lê Văn Kiên HV Kỹ thuật Quân sự
6. Dương Công Minh ĐH Công nghiệp Hà Nội
7. Đinh Văn Luân ĐH Giao thông Vận tải
8. Ngọc Xuân Kiên ĐH Công nghiệp Hà Nội
9. Đống Ngọc Long ĐH KT Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
10. Trần Ngọc Tân HV Kỹ thuật Quân sự
11. Vũ Công Hải HV Phòng không – Không quân
12. Phạm Văn Thành HV Phòng không – Không quân
23
13. Đoàn Lâm Nhật ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
14. Cao Cự Tú HV Phòng không – Không quân
27 Giải Ba
1. Ngô Minh Điệp ĐH Công nghiệp Hà Nội
2. Nguyễn Đăng Khoa ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
3. Mai Đức Doanh ĐH Thủy lợi
4. Vũ Quang Anh HV Kỹ thuật Quân sự
5. Nguyễn Hữu Thắng ĐH Giao thông Vận tải
6. Bùi Văn Hiên ĐH KT Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
7. Nguyễn Văn Sáng ĐH Công nghiệp Hà Nội
8. Bùi Văn Trung ĐH Công nghiệp Hà Nội
9. Nguyễn Tuấn Quang ĐH Giao thông Vận tải
10. Bùi Đức Phương ĐH Xây dựng Hà Nội
11. Nguyễn Mậu Nhật ĐH Trần Đại Nghĩa
12. Hoàng Minh Anh ĐH KT Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
13. Đặng Xuân Thao ĐH Xây dựng Hà Nội
14. Trương Đăng Dương ĐH Trần Đại Nghĩa
15. Hà Lê Nhật Nam HV Phòng không – Không quân
16. Nguyễn Phi Trường ĐH Trần Đại Nghĩa
17. Nguyễn Ngọc Quốc Việt ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
18. Ngô Việt Cần ĐH Trần Đại Nghĩa
19. Trần Minh Anh Vũ ĐH Trần Đại Nghĩa
20. Nguyễn Khánh Trường HV Kỹ thuật Quân sự
21. Hoàng Văn Tiệp ĐH KT Công nghiệp - ĐH Thái nguyên
22. Quách Đức Công ĐH Xây dựng Hà Nội
23. Cao Văn Đạt ĐH Công nghiệp Hà Nội
24. Đinh Hải Đăng ĐH KT Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
25. Lưu Thị Hoa ĐH KT Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
26. Đặng Xuân Long ĐH Giao thông Vận tải
27. Đỗ Văn Hiếu ĐH Trần Đại Nghĩa
24
07 Giải Khuyến khích
1. Bạch Văn Toàn ĐH Thủy lợi
2. Phùng Thanh Quang ĐH Giao thông Vận tải
3. Đoàn Trọng Hướng ĐH KT Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
4. Nguyễn Hoàng Lâm ĐH Xây dựng Hà Nội
5. Nguyễn Thùy Linh ĐH Thủy lợi
6. Lê Văn Trường ĐH Giao thông Vận tải
7. Nguyễn Quốc Độ ĐH Giao thông Vận tải TP. HCM
6. SỨC BỀN VẬT LIỆU
A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI
- 01 Giải Nhất: ĐH Bách khoa Hà Nội
- 01 Giải Nhì: ĐH Xây dựng Hà Nội
- 01 Giải Ba: HV Kỹ thuật Quân sự
B. GIẢI CÁ NHÂN
03 Giải Nhất
1. Nguyễn Minh Hoàng ĐH Xây dựng Hà Nội
2. Bùi Quốc Bảo ĐH Xây dựng Hà Nội
3. Vũ Thanh Hải HV Kỹ thuật Quân sự
19 Giải Nhì
1. Nguyễn Trung Nhã ĐH Bách khoa Hà Nội
2. Nguyễn Phúc Dương ĐH Trần Đại Nghĩa
3. Lê Văn Ân ĐH Bách khoa Hà Nội
4. Đinh Công Tuấn ĐH Giao thông Vận tải
5. Nguyễn Văn Mạnh ĐH Hàng Hải
6. Cao Đức Hậu HV Kỹ thuật Quân sự
7. Nguyễn MinhQuân ĐH Bách khoa Hà Nội
8. Nguyễn Minh Nghĩa HV Kỹ thuật Quân sự
9. Trần Công Du ĐH Thủy lợi
10. Dương Ngọc Hải ĐH Bách khoa Hà Nội
25
11. Nguyễn Đức Hiếu ĐH Giao thông Vận tải
12. Đặng MinhMạnh ĐH Kiến trúc Hà Nội
13. Bùi Phi Hùng ĐH Thủy lợi
14. Đỗ Văn Minh ĐH Bách khoa Hà Nội
15. Nguyễn Phú Quang Quân ĐH Bách Khoa – ĐH Đà Nẵng
16. Cao Tiến Hiệp ĐH Giao thông Vận tải
17. Nguyễn Quang Hoàng Luân ĐH Giao thông Vận tải
18. Bùi Văn Đức HV Kỹ thuật Quân sự
19. Trần Sĩ Toàn HV Kỹ thuật Quân sự
31 Giải Ba
1. Lưu Tuấn Vũ ĐH Công nghiệp Hà Nội
2. Nguyễn Minh Nhật ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
3. Nguyễn Thành Duy ĐH Kiến trúc Hà Nội
4. Nguyễn Văn Thắng ĐH Xây dựng Hà Nội
5. Trần Phan Thái Anh ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
6. Vũ Hoàng Nhĩ Khang ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
7. Phạm Văn Tuấn ĐH Trần Đại Nghĩa
8. Phan Hoài Nam ĐH Xây dựng Miền Trung
9. Nguyễn Hương Ly ĐH Kiến trúc Hà Nội
10. Nguyễn Chí Thắng ĐH Xây dựng Hà Nội
11. Trần Văn Tùng ĐH GTVT phân hiệu TP.HCM
12. Nghiêm Anh Dũng ĐH Công nghiệp Hà Nội
13. Cao Viết Quý ĐH Giao thông Vận tải
14. Nguyễn Tiến Dũng ĐH Xây dựng Hà Nội
15. Nguyễn Thị Thư ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
16. Nguyễn ThiênLong ĐH Giao thông Vận tải
17. Phạm Văn Đạt ĐH Thủy lợi
18. Nguyễn Trí Dũng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
19. Hoàng Ninh Sơn ĐH Trần Đại Nghĩa
26
20. Lâm Ngọc Hào ĐH Thủy lợi
21. Vũ Thùy Dinh ĐH Hàng Hải
22. Trần Đức Thành ĐH Thủy lợi
23. Lê Nguyễn Trường An ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
24. Lê Minh Mẫn ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
25. Võ Thanh Lộc ĐH Công nghệ Sài Gòn
26. Nguyễn Văn Quang ĐH GTVT phân hiệu TP. HCM
27. Hồ Thị Thu Thủy ĐH Công nghệ Sài gòn
28. Lê Mỹ Quang Huy ĐH Kiến trúc TP.HCM
29. Nguyễn Thanh Đông ĐH SPKT Vĩnh Long
30. Phạm Hoàng Nhật Minh ĐH Nha Trang
31. Trần Ngọc Tâm ĐH Xây dựng Miền Trung
19 Giải Khuyến khích
1. Lê Thanh Dương ĐH Công nghiệp Hà Nội
2. Bùi Lê Việt Bách ĐH Kiến trúc Hà Nội
3. Nguyễn Ngọc Lượng ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng
4. Trần Minh Luân ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
5. Phan Cảnh Tiên ĐH GTVT phân hiệu TP.HCM
6. Trịnh Minh Quân ĐH Nha Trang
7. Nguyễn Đức Sơn ĐH Bách khoa Hà Nội
8. Nguyễn Văn Tuân ĐH Bách Khoa – ĐH Đà Nẵng
9. Nguyễn Thành Kỳ ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
10. Hoàng Đức Thắng ĐH Hàng Hải
11. Ngô Quang Hà ĐH Kiến trúc Hà Nội
12. Nguyễn Hữu Minh ĐH Bách Khoa – ĐH Đà Nẵng
13. Trần Minh Trí ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
14. Trần Thanh Tùng ĐH Trần Đại Nghĩa
15. Nguyễn Doãn Mạnh ĐH Mỏ – Địa chất
16. Đoàn Bá Tráng ĐH Mỏ – Địa chất
27
17. Mã Khang ĐH Công nghệ TP. HCM
18. Trần Lâm Kỳ ĐH Công nghệ TP. HCM
19. Trần Tấn Ninh ĐH Công nghệ TP. HCM
7. THỦY LỰC
A. GIẢI ĐỒNG ĐỘI
- 01 Giải Nhất: ĐH Bách khoa Hà Nội
- 02 Giải Nhì: ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
ĐH Trần Đại Nghĩa
- 01 Giải Ba: ĐH Thủy lợi
B. GIẢI CÁ NHÂN
02 Giải Nhất
1. Phạm Lê Bắc ĐH Bách khoa Hà Nội
2. Quản Trọng Nghĩa ĐH Thủy lợi
08 Giải Nhì
1. Nguyễn Khắc Tản Đà ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
2. Bùi Thanh Tân ĐH Trần Đại Nghĩa
3. Phạm Chí Dũng ĐH Bách khoa Hà Nội
4. Nguyễn Tấn Tài ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
5. Nguyễn Dương Kha ĐH Trần Đại Nghĩa
6. Phùng TiếnThành ĐH Thủy lợi
7. Nguyễn Công Ngọc ĐH Xây dựng Hà Nội
8. Hà Đăng Thắng ĐH Bách khoa Hà Nội
16 Giải Ba
1. Trần An Định ĐH Bách khoa Hà Nội
2. Lương Văn Quy ĐH Xây dựng Hà Nội
3. Phùng Quang Thọ ĐH Xây dựng Hà Nội
4. Nguyễn Tấn Lực ĐH Trần Đại Nghĩa
5. Lê Đình Văn ĐH Trần Đại Nghĩa
6. Phạm Duy Nam ĐH Bách khoa Hà Nội
28
7. Lê Chí Quân ĐH Bách khoa Hà Nội
8. Nguyễn Minh Đức ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
9. Nguyễn Văn Thành ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
10. Nguyễn Văn Long ĐH Trần Đại Nghĩa
11. Đinh Đức Huy Hoàng ĐH Trần Đại Nghĩa
12. Phan Thanh Thái ĐH Bách khoa Hà Nội
13. Nguyễn Quỳnh Anh ĐH Kiến trúc Hà Nội
14. Phan Hồng Phúc ĐH Thủy lợi
15. Nguyễn Thiện Ý ĐH Bách khoa, ĐHQG – TP. HCM
16. Đỗ Thành Nhân ĐH Trần Đại Nghĩa
08 Giải Khuyến khích
1. Vũ Quang Huy ĐH Bách khoa Hà Nội
2. Nguyễn Văn Huy ĐH Thủy lợi
3. Nguyễn Hữu Mạnh Cường ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng
4. Dương Đình Ngọc ĐH Trần Đại Nghĩa
5. Nguyễn Văn Thanh ĐH Giao thông Vận tải
6. Lê Trọng Đức ĐH Giao thông Vận tải
7. Trần Thị Thúy An ĐH Cần Thơ
8. Nguyễn Phú Thạnh ĐH Cần Thơ

29
PHẦN THƯỞNG QUỸ TÀI NĂNG CƠ HỌC
NGUYỄN VĂN ĐẠO

Căn cứ kết quả kỳ thi Olympic Cơ học toàn quốc lần thứ XXXII – 2022,
Quỹ tài năng Cơ học Nguyễn Văn Đạo quyết định tặng phần thưởng cho
02 thí sinh đã đạt được kết quả xuất sắc là:

TT Họ và tên Trường Môn thi


ĐH Bách khoa
1 Nguyễn Quang Long Cơ học kỹ thuật
Hà Nội
ĐH Bách khoa TP.
2 Tống Phước Thanh An Chi tiết Máy
Hồ Chí Minh

Chủ tịch
(đã ký)

GS. TSKH. Nguyễn Tiến Khiêm

30
DANH SÁCH CÁC ĐỘI ĐẠT GIẢI ĐỒNG ĐỘI CÁC MÔN
OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXXII – 2022

Môn thi Giải Nhất Giải Nhì Giải Ba

HV Phòng
Cơ học ĐH Bách khoa HV Kỹ thuật
1 Không –
kỹ thuật Hà Nội Quân sự
Không quân

ĐH Bách khoa ĐH Xây dựng Hà HV Kỹ thuật


Sức bền Hà Nội Nội Quân sự
2
vật liệu

Cơ học ĐH Xây dựng ĐHBK – ĐH Đà ĐH Kiến trúc


3
kết cấu Hà Nội Nẵng Hà Nội
ĐH Bách khoa * ĐH Bách Khoa ĐH Thủy lợi
Hà Nội TP. HCM
4 Thủy lực
* ĐH Trần Đại
Nghĩa
ĐH Xây dựng ĐH Bách Khoa * ĐH Giao
Cơ học Hà Nội TP. HCM
5 thông vận tải
đất
*ĐH Thủy lợi
HV Kỹ thuật HV Phòng không * ĐH Công
Nguyên Quân sự – Không quân nghiệp Hà Nội
6
lý Máy * ĐH Giao
thông Vận tải
ĐH Bách khoa HV Kỹ thuật ĐH Công
Chi tiết TP. HCM Quân sự nghiệp Hà Nội
7 Máy

31
32
OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXXII – NĂM 2022
BẢNG THỐNG KÊ GIẢI CỦA CÁC TRƯỜNG

TS Giải cá nhân Giải đồng đội


TT Trường dự
TS Nhất Nhì Ba KK TS Nhất Nhì Ba
thi
giải giải

1 ĐH GTVT phân hiệu TP. HCM 20 6 0 0 5 1 0

2 ĐH Công nghệ Sài Gòn 5 3 0 0 2 0 0

3 ĐH Công nghệ TP. HCM 22 5 0 0 1 5 0

4 ĐH Trần Đại Nghĩa 34 27 1 5 18 3 1 0 1 0

5 ĐH SPKT Vĩnh Long 17 4 0 0 1 3 0

6 ĐH Dầu Khí Việt Nam 1 0 0 0 0 0 0


ĐH Bách Khoa, ĐHQG – TP.
7 HCM 68 47 3 18 23 3 3 1 2 0

8 ĐH SPKT TP. HCM 14 10 0 3 5 2 0


9 ĐH Cần Thơ 10 3 0 0 0 3 0

10 ĐH Kiến Trúc 24 11 0 1 5 5 0

11 ĐH GTVT TP. HCM 26 7 0 1 3 3 0

12 ĐH Mở TP. HCM 5 1 0 0 0 1 0

13 ĐH Bách khoa – ĐH Đà Nẵng 29 8 0 1 2 5 1 0 1 0

14 ĐH Xây dựng Miền Trung 12 5 0 0 2 3 0

15 ĐH Nha Trang 9 3 0 0 1 2 0

16 ĐH Kiến trúc Hà Nội 27 11 0 1 6 4 1 0 0 1

17 ĐH Giao thông Vận tải 43 27 0 8 10 9 2 0 0 2

18 Học viện Kỹ thuật Quân sự 45 35 3 17 13 2 4 1 2 1

19 ĐH Mỏ – Địa chất 15 3 0 0 0 3 0
Học viện Phòng không – Không
20 quân 12 12 1 9 2 0 2 0 1 1

33
34
21 ĐH Công nghiệp Hà Nội 24 18 0 3 14 1 2 0 0 2
ĐH Kỹ thuật Công nghiệp –
22 ĐH Thái Nguyên 16 10 0 1 7 2 0

23 ĐH Hàng Hải Việt Nam 9 6 0 1 2 3 0

24 ĐH Công nghệ GTVT 8 2 0 0 2 0 0

25 ĐH Phenikaa 7 5 0 0 4 1 0

26 ĐH Bách khoa Hà Nội 29 22 4 11 5 2 3 3 0 0

27 Đại học Thủy lợi 29 19 1 5 10 3 2 0 0 2

28 Đại học Xây dựng Hà Nội 69 43 4 6 21 12 3 2 1 0

Tổng 629 353 17 91 164 81 24 7 8 9


1. ĐỀ THI & ĐÁP ÁN MÔN CƠ HỌC KỸ THUẬT
1.1. Đề thi môn Cơ học kỹ thuật
Bài 1. (7 đ) Để xác định khối tâm
C và mômen quán tính khối IC của 0,350 m
một chi tiết máy khối lượng 4 kg, A x
người ta đặt nó nằm ngang trong
mặt phẳng đứng. Đặt đầu B trên C
cân đo lực và đầu A được treo bằng
B
dây thẳng đứng. Ở vị trí cân bằng P
cân
cân B chỉ 14,6 N và ngay sau khi
H. bài 1
cắt dây treo cân B chỉ 9,3 N. Hãy
xác định: a) vị trí khối tâm C (x = ?); b) mômen quán tính khối IC.
Lấy g = 9,81 m/s2.
Bài 2. (14 đ) Cho cơ cấu w
B A N
hành tinh chuyển động trong O
mặt phẳng ngang từ trạng thái M
đứng yên. Coi các bánh răng 1,
1 2 3
2, 3 là các đĩa tròn đồng chất
có khối lượng và bán kính H. bài 2

tương ứng là m2 = m, m 3 = 2m , r2 = r , r1 = r3 = 1, 5r . Tay quay OA


là một thanh đồng chất khối lượng m 0 = m , dài L = r1 + 2r2 + r3 .

a) Nếu tác dụng lên tay quay OA ngẫu lực M = M 0 =const. Hãy xác
định vận tốc góc thanh OA khi nó quay được góc j và gia tốc góc
bánh 2.
b) Nếu tác dụng lên tay quay OA ngẫu lực M = M 0 - k w, với
M 0 , k > 0 , w là vận tốc góc thanh OA. Hãy xác định biểu thức w(t )
và tốc độ quay tới hạn của nó.
c) Điểm N trên vành bánh 3 (ban đầu O, A, N thẳng hàng), vẽ quỹ đạo
điểm N khi OA quay được góc 60.

35
Bài 3. (7 đ) Đĩa tròn đồng chất khối z
B
lượng m và bán kính R quay được
quanh trục thẳng đứng AB vuông góc với w
đĩa. Trên vành đĩa có xe con M khối 
u
lượng m 0 (coi như chất điểm). Ban đầu, R
đĩa quay với vận tốc góc w0 và xe con M
đứng yên trên vành đĩa. Bỏ qua ma sát A
tại hai ổ trục A và B. H. bài 3

a) Tìm vận tốc góc w của đĩa khi xe M chuyển động theo vành đĩa với
vận tốc tương đối u.
b) Nếu ban đầu đĩa đứng yên, tìm góc quay được của đĩa khi xe M đi
được một vòng trên vành đĩa.
Bài 4. (12 đ) Tay máy chuyển
động trong mặt phẳng thẳng đứng. y s(t)
Khâu 1 khối lượng m1 và mômen
yE E
quán tính khối đối với khối tâm C1 g
C2
của nó là I1, quay quanh trục ngang
F b
qua O. Khâu 2 có khối lượng m2 và
a C1
mômen quán tính khối đối với khối
tâm C2 của nó là I2 chuyển động M  u
tịnh tiến đối với khâu 1. Tác dụng
O
một ngẫu lực có mômen M lên khâu x
quay 1 và một lực F từ khâu 1 lên
khâu 2. Bỏ qua ma sát và lực cản. H. bài 4

a) Hãy lập phương trình vi phân


chuyển động cho tay máy theo các tọa độ suy rộng φ và u?
b) Nếu đầu E chuyển động theo luật s(t ) = A sin wt trên đường thẳng
ngang cách trục x đoạn bằng yE, hãy xác định φ(t) và u(t).
c) Hãy đưa ra phương trình và xác định j và u theo vận tốc của điểm
cuối E vEx , vEy (biết vị trí hệ).

36
1.2. Đáp án môn Cơ học kỹ thuật
Bài 1. (7 đ)
  
a) Xác định x từ trạng thái cân bằng của vật: (P,TA, N B ) = 0

å mA (Fk ) = LN B - xP = 0  x = LN B / P (3 đ)

Thay số m = 4, NB0 = 14.6, g = 9.81, L = 0.35 được


x = 0.13 m .

b) Xác định mômen quán tính


0,350 m
từ quan hệ lực gia tốc: y
A x
maCx = 0,
x
maCy = N B - P C
IC a = N B (L - x ), (3 đ)
B
aCy = -a(L - x ) P
cân
Thay số được: H. bài 1
2
IC = 0.060 kg.m
2 2 2
aCx = 0 m/s , aCy = -7.485 m/s , a = 34.057 1/s . (1 đ)

Bài 2. (14 đ)
Cơ hệ khảo sát gồm ba vật chuyển động. Vật 1 (thanh OA) quay
quanh trục cố định O, vật 2 và 3 chuyển động song phẳng. Lực sinh
công mômen M .
a) Tính động năng hệ khi OA
có vận tốc góc w ngược
chiều kim đồng hồ:
w
B A N
T = T1 + T2 + T3 O
M 1
với: K T1 = IO w 2
2
1 2 3
1 1 H. bài 2
T2 = m2vB2 + I 2 w22
2 2

37
1 1
T3 = m 3vA2 + I 3 w32
2 2
L = r1 + 2r2 + r3

1 1 1
IO = m L2 , I2 = m r 2, I3 = m r2
3 0 2 22 2 33
Các quan hệ động học:
vB = (r1 + r2 )w, w2 = vB / r2 ,
(2 đ)
vA = 2vB = Lw, vK = 2vB  w3 = 0

Thay vào biểu thức động năng và rút gọn được:


1
T = I w2 (2 đ)
2 tg
với mômen quán tính khối thu gọn như sau:
1 3
I tg = m L2 + m2 (r1 + r2 )2 + m 3L2 = 67, 708mr 2
3 0 2
Tính tổng công của các lực khi OA quay được góc j :
(1 đ)
A = M 0j

Theo định lý động năng ta có:


1
T - T0 = A  I w 2 = M 0j (1 đ)
2 tg
Từ đây giải được:
2M 0j 2M 0j
w= = º w(j) (1 đ)
I tg 67, 708mr 2
Sử dụng định lý động năng dạng đạo hàm để tính gia tốc góc thanh
OA:
dT dA
=P =  I tg ww = M 0j
dt dt
Lưu ý rằng w = j , nên suy ra: (1 đ)
M0 M0
aOA = w = = const , a2 = w 2 = (1 + r1 / r2 ) = const
I tg I tg

38
b) Tổng công suất của các lực được tính là:
P = (M 0 - kw)w (2 đ)
Từ dT / dt = P ta nhận được:
dw 1
 I tg ww = (M 0 - k w)w  w = = (M 0 - k w)
dt I tg

Viết lại phương trình vi phân trên dưới dạng:


dw 1 d (M 0 - k w) k
= dt  = - dt
(M 0 - k w) I tg (M 0 - k w) I tg
k
 ln(M 0 - k w) = - t + C *
I tg

Mũ hóa hai vế ta nhận được:


k k
- t +C * - t +C *
I tg 1 I
M0 - kw = e  w = (M 0 - e tg )
k
*
Từ điều kiện đầu w(0) = 0 , ta suy ra 0 = (M 0 - eC ). Từ đây ta xác
*
định được eC = M 0 . Vậy hàm của vận tốc góc theo thời gian:
k
M0 -
I tg
t
M0
w(t ) = (1 - e )  wgh = lim w(t ) = (2 đ)
k t ¥ k
c) Vẽ quỹ đạo điểm N. Bánh 3 tịnh tiến nên quỹ đạo điểm N giống như
quỹ đạo điểm A (xem hình vẽ). (2 đ)

Bài 3. (7 đ) z
B
Khảo sát hệ gồm đĩa và xe M (coi như YB
XB
chất điểm). Các ngoại lực tác dụng lên hệ w
gồm: trọng lực của đĩa, trọng lượng chất 
u
điểm; các phản lực tại ổ đỡ: P, P0, XA, YA, R
ZA, XB, YB. M
P
a) Ta nhận thấy rằng, tổng mômen của các P0
A
ngoại lực đối với trục đứng z bằng 0. Như XA
ZA YA
thế, mômen động lượng của hệ đối với trục
z được bảo toàn: H. bài 3

39

Smz (Fke ) = 0  lz = const  lz (0) = lz (t ) (1)

Mômen động lượng của hệ tại thời điểm ban đầu:


lz (0) = I z w0 + R(mRw0 )
(2 đ) (2)
= ( 21 m + m 0 )R 2 w0 .

Mômen động lượng của hệ tại thời điểm t khi đĩa có vận tốc góc w và
chất điểm M có vận tốc tương đối trên vành đĩa u :

lz (t ) = I z w + mz (m0v )
= 21 mR2 w + Rm0 (u + Rw) (2 đ) (3)
2
= ( m + m0 )R w + m0Ru.
1
2

Thay (2) và (3) vào (1), ta nhận được vận tốc góc của đĩa:
2m 0u
w = w0 - . (1 đ) (4)
(m + 2m 0 )R

b) Để xác định góc quay được của đĩa khi chất điểm M di chuyển một
vòng trên vành đĩa, ta đặt u = s với s là di chuyển tương đối của chất
điểm trên vành. Với giả thiết ban đầu đĩa đứng yên, w0 = 0 , ta viết lại
phương trình (4) thành:
2m 0
dj = - ds. (5)
(m + 2m 0 )R

Tích phân hai vế, ta được góc quay của đĩa khi chất điểm di chuyển
một vòng trên vành đĩa:
2m 0 4pm 0
j=- 2pR = - . (2 đ) (6)
(m + 2m 0 )R (m + 2m 0 )

Bài 4. (12 đ)
a) Lập phương trình vi phân chuyển động.
Biểu thức động năng:
T = T1 + T2 = 12 (I 1 + m1a 2 )j 2 + 21 m2v22 + 21 I 2j 2

x 2 = u cos j  x2 = u cos j - uj sin j,


(2 đ)
y2 = u sin j  y2 = u sin j + uj cos j,

40
v22 = x22 + y 2 = u 2 + u 2j 2
2

Với các công thức trên, ta nhận được:


T = 21 (I 1 + I 2 + m1a 2 + m2u 2 )j 2 + 21 m2u 2
(2 đ)
= 21 (I + m2u 2 )j 2 + 12 m2u 2

với I = I 1 + I 2 + m1a 2 = const . y s(t)


yE E
Biểu thức thế năng: C2
V = (m1a + m2u )g sin j (1 đ) F b
a C1
Lực suy rộng của các lực không
M 
thế: u
Qφ = M(t) (1 đ) O
x
Qu = F(t)

H. bài 4. Tay máy cực


Sử dụng phương trình Lagrange
loại 2 với q1 = j , q 2 = u được:

(I + m2u 2 )j + 2m2uuj = M (t ) - (m1a + m2u )g cos j


m2u - m2uj 2 = F (t ) - m2g sin j
(2 đ)
b) Xác định j(t ), u(t ) theo s(t ), yE . Từ hình vẽ có được:

y yE
(u + b) cos j = s(t ) j = arctan( E ) = arctan( )
 xE A sin wt (2 đ)
(u + b) sin j = yE 2 2 2 2 2
u = x E + yE - b = A sin wt + yE - b

c) Xác định j và u theo vận tốc của điểm cuối E vEx , vEy :

(u + b) cos j = x E  u cos j - (u + b)j sin j = xE


(1 đ)
(u + b)sin j = yE  u sin j + (u + b)j cos j = yE

Từ đây giải được:


u = xE cos j + yE sin j
(1 đ)
j = (-xE sin j + yE cos j) / (u + b)

41
2. ĐỀ THI & ĐÁP ÁN MÔN SỨC BỀN VẬT LIỆU
2.1. Đề thi môn Sức bền vật liệu A A

Bài 1. Thanh AB chịu kéo đúng tâm bởi


lực tập trung P và trọng lượng bản thân.  
Thanh được thiết kế theo hai phương án: L L
(a) Thanh có mặt cắt ngang không đổi
(Hình 1.a); (b) Thanh có mặt cắt ngang
thay đổi sao cho thanh có độ bền đều B B
(ứng suất pháp trên mọi mặt cắt ngang P P
của thanh có giá trị như nhau) (Hình (a) (b)
1.b). Hình 1
Cho biết: Vật liệu thanh có môđun đàn hồi E, ứng suất pháp cho phép
[], trọng lượng riêng  ; chiều dài L; với [] = 2 L.

1. Theo điều kiện bền, xác định diện tích mặt cắt ngang của thanh
trong phương án (a), quy luật biến đổi diện tích mặt cắt ngang thanh
trong phương án (b).
2. Tính và so sánh chuyển vị dọc trục của mặt cắt ngang đầu tự do
của thanh trong hai phương án.
3. Tính và so sánh thể tích vật liệu của thanh trong hai phương án.

Bài 2. Cho trục tròn chịu xoắn AB có kích thước và chịu mômen xoắn
phân bố đều như trong hình 2.
1. Vẽ biểu đồ nội lực của trục.
2. Tính ứng suất tiếp lớn nhất trên mặt cắt ngang của trục.
3. Tính góc xoắn tại mặt cắt ngang đầu tự do của trục.
m

d B 3d
A

Hình 2
42
Bài 3. Cho dầm công xôn AB nằm ngang chịu uốn phẳng trong mặt
phẳng thẳng đứng bởi lực phân bố đều p trên mặt đỉnh và mặt đáy dầm
như trong hình 3. Không xét đến trọng lượng bản thân của dầm.
1. Vẽ biểu đồ lực cắt và mômen uốn của dầm.
2. Tính và vẽ biểu đồ ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang của dầm. Có
nhận xét gì về ứng suất tiếp trên các mặt cắt ngang của dầm?
3. Tính biến dạng dài tuyệt đối của thớ dọc trục dầm đi qua các điểm
có ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang bằng không theo p, a, h và
môđun đàn hồi E của vật liệu dầm?
4. Tại điểm K ở giữa chiều cao mặt cắt ngang trên mặt hông của dầm,
biến dạng dài tỉ đối theo phương xiên góc  = 45 so với trục dầm
là 0 = 1,3.10-5. Hãy xác định giá trị của p, biết vật liệu dầm có
môđun đàn hồi E = 2.106 daN/cm2, hệ số poát-xông µ = 0,3.

p p

A  B
h
K K
p p
b
a

Hình 3

43
2.2. Đáp án môn Sức bền vật liệu
Bài 1 (12đ)

Câu 1. Theo điều kiện bền, xác định diện tích mặt cắt ngang
của thanh trong phương án (a), quy luật biến đổi diện tích mặt
cắt ngang của thanh trong phương án (b). (5đ)

– Xác định diện tích mặt cắt ngang của thanh trong phương án (a):
Mặt cắt ngang nguy hiểm nhất là mặt cắt ngàm.
Điều kiện bền: σ σ
→F
– Xác định quy luật biến đổi của diện tích mặt cắt ngang thanh trong
phương án (b):
+ Diện tích mặt cắt ngang thanh tại đầu tự do:
𝜎 →𝐹
+ Diện tích mặt cắt ngang thanh tại vị trí có tọa độ z:
Xét cân bằng phân tố thanh trên hình 1.1:
-N(z)+N(z+dz)+.F(z).dz = 0
A≡O

z
dz

L N(z)
  F(z)

B F(z)+dF(z)
N(z+dz)
P

z
Hình 1.1

44
Áp điều kiện bền cho thanh có độ bền đều, ta được:
[].F(z)+[].[F(z)+dF(z)]+.F(z).dz = 0
𝑑𝐹 𝑧 
→ . 𝑑𝑧
𝐹 𝑧 
Tích phân hai vế, ta được:

𝐿𝑛 𝐹 𝑧 𝐶 .𝑧

Điều kiện biên: tại z = L, F(L) = F,

𝐿𝑛 𝐹 𝐶 .𝐿


→ 𝐶 𝐿𝑛 𝐹 .𝐿

Thay C vào biểu thức của F(z) ta được:
 
𝐿𝑛 𝐹 𝑧 𝐿𝑛 𝐹 .𝐿 .𝑧
 
𝐹 𝑧 
→ 𝐿𝑛 . 𝐿 𝑧
𝐹 
 𝑃 
. .
→𝐹 𝑧 𝐹. 𝑒  .𝑒 
𝜎
+ Diện tích mặt cắt ngang tại ngàm:

.
Với z = 0, ta được: 𝐹 𝐹 0 𝐹. 𝑒  𝐹. √𝑒 1,6487.

Câu 2. Tính và so sánh chuyển vị dọc trục của mặt cắt ngang
đầu tự do của thanh trong hai phương án. (3đ)

– Chuyển vị dọc trục của mặt cắt B trong phương án (a):


𝑁 𝑧
𝑤 𝑑𝑧
𝐸𝐹
𝑃 𝛾𝐹 𝐿 𝑧 3𝜎𝐿
𝑑𝑧
𝐸𝐹 4𝐸
– Chuyển vị dọc trục của mặt cắt B trong phương án (b):
𝑁 𝑧
𝑤 𝑑𝑧
𝐸𝐹 𝑧
 𝜎𝐿
𝑑𝑧
𝐸 𝐸
– So sánh:
4
𝑤 𝑤
3

45
Câu 3. Tính và so sánh thể tích vật liệu của thanh trong hai
phương án. (4đ)

– Thể tích vật liệu của thanh trong phương án (a):


𝑃𝐿
𝑉 𝐹 . 𝐿 2.
𝜎
– Thể tích vật liệu của thanh trong phương án (b):

𝑉 𝐹 𝑧 𝑑𝑧

.
𝐹. 𝑒  𝑑𝑧 𝐹. √𝑒 1 2 √𝑒 1 1,2974.
– So sánh:
𝑉 √𝑒 1 𝑉 0,6487. 𝑉
Bài 2 (12đ)

Câu 1. Vẽ biểu đồ nội lực của trục. (2đ)

– Biểu thức mômen xoắn: M(z) = m.z


– Biểu đồ mômen xoắn như trên hình 2.1.
m

d B 3d
A

z
L

mL
+
Mz

Hình 2.1

Câu 2. Tính ứng suất tiếp lớn nhất trên mặt cắt ngang của
trục. (5đ)

– Ứng suất tiếp lớn nhất trên mặt cắt ngang có tọa độ z:
𝜏 𝑧 Với M(z) = mz

𝑑 𝑧 𝑑 1

46
𝑊 𝑧 1
16𝑚𝑧
→𝜏 𝑧
2𝑧
𝜋𝑑 1
𝐿
– Tính τ :
Đặt 𝑠 1 với s = 1÷3
→z
8𝑚𝐿 1 1
→𝜏 𝑠
𝜋𝑑 𝑠 𝑠
8𝑚𝐿 3 2
𝜏 𝑠 0
𝜋𝑑 𝑠 𝑠
→3 2𝑠 0
→ 𝑠 1,5
→ 𝜏
tại mặt cắt ngang cách đầu A một đoạn zct = 0,25.L
Câu 3. Tính góc xoắn của mặt cắt ngang tại đầu tự do của
trục. (5đ)

– Góc xoắn của mặt cắt ngang có tọa độ z:


𝑀 𝑧
𝜑 𝑧 𝑑𝑧 𝐶
𝐺𝐼 𝑧
32𝑚𝑧
𝑑𝑧 𝐶
2𝑧
𝐺𝜋𝑑 1
𝐿
Đặt 𝑠 1 với s = 1÷3, ta có:
z  𝑑𝑧 . 𝑑𝑠
8𝑚𝐿 1 1 8𝑚𝐿 1 1
𝜑 𝑠 𝑑𝑠 𝐶 𝐶
𝐺𝜋𝑑 𝑠 𝑠 𝐺𝜋𝑑 3𝑠 2𝑠
Điều kiện biên: tại s = 3, 𝜑 3 𝜑 0
𝐶
8𝑚𝐿 1 1 28𝑚𝐿
→𝜑 𝑠
𝐺𝜋𝑑 3𝑠 2𝑠 81𝐺𝜋𝑑
– Góc xoắn của mặt cắt ngang đầu tự do của trục:
Với s = 1, ta có:
80𝑚𝐿
→𝜑 𝜑 1
81𝐺𝜋𝑑
47
Bài 3 (16đ)

Câu 1. Vẽ biểu đồ lực cắt và mômen uốn của dầm. (4đ)

– Sơ đồ tính của dầm như trong hình 3.1a.


– Biểu thức lực cắt: Qy = 0. Biểu đồ lực cắt như trong hình 3.1b.
– Biểu thức mô menuốn: Mx = m.z = p.b.h.z. Biểu đồ mômen uốn như
trong hình 3.1c. p

h A B

b p
a

m=p.b.h
a) A B
z

b) Qy

c) Mx
 m.a=p.b.h.a

Hình 3.1

Câu 2. Tính và vẽ biểu đồ ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang
của dầm. Có nhận xét gì về ứng suất tiếp trên các mặt cắt
ngang của dầm? (4đ)

Cách 1:
– Tính và vẽ biểu đồ ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang của dầm:
Theo phương pháp của Giu-ráp-xki, tách phân tố tại mặt cắt ngang có
tọa độ z như trong hình 3.2a,b.
Xét cân bằng phân tố, ta được:
𝑍 0↔ 𝑁 𝜏 . 𝑏. 𝑑𝑧 𝑝. 𝑏. 𝑑𝑧 𝑁 0

48
𝑀 𝑑𝑀 𝑀
𝑁 𝑁 . 𝑦. 𝑑𝐹 . 𝑦. 𝑑𝐹
𝐼 𝐼
→𝜏 𝑝 𝑝
𝑏. 𝑑𝑧 𝑏. 𝑑𝑧
𝑑𝑀
.𝑆 𝑚. 𝑆 6𝑝 ℎ
→𝜏 𝑑𝑧 𝑝 𝑝 𝑦 𝑝
𝐼 .𝑏 𝐼 .𝑏 ℎ 4
Theo định luật đối ứng của ứng suất tiếp, 𝜏 tại vị trí có tọa độ y trên
mặt cắt ngang dầm được tính:
6𝑝 ℎ
→𝜏 𝜏 𝑦 𝑝
ℎ 4
Khảo sát và vẽ biểu đồ ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang dầm như trong
hình 3.2c. Nhận xét: Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang không đổi dọc
theo chiều dài dầm.
p p

Mx +
Mx+dMx 𝜏
y y 𝜏 p/2
N N’
-
p p p
z dz z dz  zy

a) b) c)

Hình 3.2

Cách 2:
– Tính và vẽ biểu đồ ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang của dầm:
p p

+ - +
p/2
3p/2
-
 zym p  zy
p p  zy

a) b) c)

Hình 3.3

49
+ Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang có tọa độ z do mômen phân bố m
gây ra:
𝑑𝑀
.𝑆 𝑚. 𝑆 6𝑝 ℎ
𝜏 𝜏 𝑑𝑧 𝑦
𝐼 .𝑏 𝐼 .𝑏 ℎ 4
𝜏 phân bố bậc hai trên mặt cắt ngang như trong hình 3.3a.
+ Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang có tọa độ z do lực phân bố p gây ra
(theo định luật đối ứng của ứng suất tiếp):
𝜏 𝑝
𝜏 phân bố đều trên mặt cắt ngang như trong hình 3.3b.
+ Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang dầm:
6𝑝 ℎ
𝜏 𝜏 𝜏 𝑦 𝑝
ℎ 4
Biểu đồ ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang dầm như trong hình 3.3c.
– Nhận xét: Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang không đổi dọc theo chiều
dài dầm
Câu 3. Tính biến dạng dài tuyệt đối của thớ dọc trục dầm đi
qua các điểm có ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang bằng không.
(4đ)

– Xác định thớ dọc trục dầm đi qua điểm có ứng suất tiếp trên mặt cắt
ngang bằng không:
𝜏 0→𝑦

Các thớ dọc trục dầm đi qua điểm có ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang
bằng không là A’B’ và A”B”.
– Tính biến dạng dài tuyệt đối của các thớ A’B’:
+ Tách phân tố tại điểm trên thớ A’B’ tại vị trí có tọa độ z (hình 3.4).
Phân tố ở trong trạng thái ứng suất đường.

Với: 𝜎 𝑧 . 𝑧


ta có: 𝜀 𝑧 𝑧
+ Độ giãn dài của thớ A’B’:
√ √ √
∆𝑙 𝜀 𝑧 . 𝑑𝑧 𝑧 . 𝑑𝑧 𝑧

50
– Tính biến dạng dài tuyệt đối của các thớ A”B”:
Thớ A’B’ chịu kéo, thớ A”B” chịu nén, tính toán tương tự, ta được:
√3𝑝𝑎
∆𝑙 " "
𝐸ℎ
Câu 4. Xác định giá trị của p. (4đ)

– Tách phân tố tại điểm K ở giữa chiều cao mặt cắt ngang dầm như
trong hình 3.5. Đây là phân tố trượt thuần túy, ta có:
Phương ứng suất chính 𝜎 xiên góc -45 so với trục dầm.
𝜎 𝜏 ;
𝜎 𝜏 ;
với: 𝜏
– Theo Định luật Hooke, ta có:

𝜀 𝜀 𝜎 𝜇𝜎 𝜏

2𝐸𝜀 2.2. 10 . 1,3. 10


→𝑝 40 𝑑𝑎𝑁/𝑐𝑚
1 𝜇 1 0,3

Hình 3.4

51
3. ĐỀ THI & ĐÁP ÁN MÔN CƠ HỌC KẾT CẤU
3.1. Đề thi môn Cơ học kết cấu
Bài 1. Hệ kết cấu khung phẳng chịu tải trọng như trên Hình 1, trong đó
P = 3q  M = q  2 / 2 . Yêu cầu:

1. Khảo sát cấu tạo hình học của hệ.


2. Tính lực dọc trong các thanh BF và BH. Tính và vẽ các biểu đồ
nội lực.
3. Tính giá trị mômen phản lực tại ngàm A và mômen uốn tại tiết
diện 𝒌 bằng đường ảnh hưởng tương ứng.

Bài 2. Hệ kết cấu khung phẳng như trên Hình 2 chịu tác dụng của tải trọng
tập trung 𝑃 và chuyển vị cưỡng bức theo phương đứng ∆ ℓ/100 tại gối
tựa di động J. Bỏ qua ảnh hưởng của biến dạng trượt và biến dạng dọc trục
trong các cấu kiện chịu uốn. Yêu cầu:
1. Với 𝒂 𝟒𝓵, hãy tính và vẽ biểu đồ mômen uốn của hệ.
2. Với 𝒂 𝟒𝓵, hãy xác định chuyển vị thẳng theo phương ngang tại
nút H của hệ.
3. Với 𝒂 𝜶𝓵, (𝜶 𝟎), gọi tỷ số giữa mômen uốn tại tiết diện E và
mômen uốn tại tiết diện 𝒌 trên hệ siêu tĩnh đã cho là 𝜷 𝑴𝑬 /𝑴𝒌 ,
hãy viết biểu thức liên hệ giữa 𝜶 và 𝜷.

52
 
3.2. Đáp án môn Cơ học kết cấu
Bài 1 (22 điểm):
1. Khảo sát cấu tạo hình học của hệ:
Điều kiện cần:
𝑛 𝑇 2𝐾 3𝐻 𝐶 3𝐷
𝑛 1 2 2 3 0 7 3 4 0
Hệ đủ liên kết, có tiềm năng bất biến hình.
Điều kiện đủ: Đây là hệ ghép tĩnh định, gồm: hệ chính là thanh công-xôn
AD; hệ phụ có dạng hệ ba khớp gồm hai miếng cứng EFG và GHI, nối với
nhau tại khớp ảo ở vô cùng theo phương đứng (giao của hai thanh song song
của nội liên kết ngàm trượt tại G) và nối với Trái Đất tại hai khớp ảo tại F
và K. Ba khớp này không thẳng hàng. Hệ bất biến hình, đủ liên kết.
2. Tính lực dọc trong các thanh BF và BH. Tính và vẽ các biểu
đồ nội lực:

Hình 1.1
53
a) Lực dọc trong thanh BH:
Thực hiện mặt mặt cắt 1-1 (xem Hình 1.1):
∑𝑥 0 ⟺ 𝑁 𝑅
3 ℓ
Xét hệ phụ: ∑𝑚 0 ⟺ 𝑁 𝑅
√2
b) Lực dọc trong thanh BF:
5 ℓ
Xét hệ phụ: ∑𝑦 0 ⟺ 𝑁
√2
c) Vẽ 𝑀 , 𝑄 và 𝑁 : Xem trên Hình 1.2.

Hình 1.2

54
3. Tính giá trị mômen phản lực tại ngàm A và mômen uốn tại
tiết diện k bằng đường ảnh hưởng tương ứng:
Vẽ đường ảnh hưởng theo phương pháp thiết lập công thức hoặc theo
phương pháp vẽ nhanh. Các kết quả cho trên Hình 1.3.

Hình 1.3

Xác định 𝑀 và 𝑀 bằng đường ảnh hưởng


3ℓ 5ℓ 5ℓ 4ℓ ℓ
𝑀 𝑞 ℓ 2ℓ 3𝑞ℓ 2𝑞ℓ2
16 3 16 3 3
ℓ 3ℓ ℓ 3𝑞ℓ2
𝑀 𝑞 3𝑞ℓ
3 2 3 2
So sánh: thấy phù hợp với kết quả đã tính ở Câu 2.

55
Bài 2 (18 điểm):

Nhận xét:
1. Hệ không đối xứng mà chỉ gần đối xứng.
2. Chuyển vị cưỡng bức tại J không gây ra nội lực cho hệ.
3. Có nhiều ẩn số theo phương pháp chuyển vị, có hai ẩn số theo
phương pháp lực.

1. Với a = 4ℓ, tính và vẽ biểu đồ mômen uốn của hệ:

Giải hệ theo phương pháp lực (Thí sinh có thể sử dụng phương pháp
khác nhiều ẩn số hơn, nếu giải đúng thì thí sinh vẫn được điểm). Có
nhiều cách chọn hệ cơ bản, nên vận dụng tính “gần đối xứng”. Hệ cơ
bản, các biểu đồ đơn vị và biểu đồ 𝑀 0 được chỉ ra như trên Hình 2.1.

56
Hình 2.1

Tính toán các hệ số và các số hạng tự do:


4ℓ ℓ 6ℓ
𝛿11 𝑀1 2
; 𝛿12 𝛿21 𝑀1 𝑀2 ; 𝛿22 𝑀2 2
3𝐸𝐼 3𝐸𝐼 𝐸𝐼
2𝑃ℓ2 5𝑃ℓ2
𝛥1 𝑀1 𝑀 0
; 𝛥2 𝑀2 𝑀 0
3𝐸𝐼 𝐸𝐼
Giải hệ phương trình chính tắc, có nghiệm:
21 ℓ 58 ℓ
𝑋1 ; 𝑋2
71 71

57
Từ đó, theo nguyên lý cộng tác dụng:
0 0 0
𝑀 𝑀1 𝑋1 𝑀2 𝑋2 𝑀 𝑀 𝑀1 𝑋1 𝑀2 𝑋2 𝑀
ta có biểu đồ mômen uốn của hệ như trên Hình 2.2.

Hình 2.2.

2. Với a = 4ℓ, xác định chuyển vị thẳng theo phương ngang tại
nút H của hệ:
Tạo trạng thái đơn vị trên hệ cơ bản và vẽ biểu đồ mômen uốn tương
0
ứng 𝑀 (Hình 2.3).

Hình 2.3

58
Khi đó, chuyển vị theo phương ngang tại H được xác định như sau:
0 0 0 0
𝑥 𝑀 𝑀 ∑𝑅 𝑍 𝑀 𝑀1 𝑋1 ∑𝑅 𝑍
Thực hiện tính toán cụ thể từ các kết quả đã có ở phần trên, ta có:
28𝑃ℓ3 √3 ℓ√3
𝑥
355𝐸𝐼 500

3. Với a = 𝛼ℓ, (𝛼>0), gọi tỷ số giữa mômen uốn tại tiết diện
E và mômen uốn tại tiết diện k trên hệ siêu tĩnh đã cho là
𝛽 𝑴𝑬 /𝑴𝒌 , viết biểu thức liên hệ giữa 𝛼 và 𝛽:
Biểu đồ 𝑀 0 ứng với 𝑎 𝛼ℓ; 𝛼 0 : xem Hình 2.4

Hình 2.4

Tính toán lại các hệ số và các số hạng tự do:

4ℓ ℓ
𝛿11 𝑀1 2
; 𝛿12 𝛿21 𝑀1 𝑀2 ; 𝛿22 𝑀2 2
3𝐸𝐼 3𝐸𝐼
2 𝛼 ℓ
𝐸𝐼
4 𝛼 𝑃ℓ2 𝛼2 4𝛼 8 𝑃ℓ2
𝛥1 𝑀1 𝑀 0
; 𝛥2 𝑀2 𝑀 0
12𝐸𝐼 8𝐸𝐼
Hệ phương trình chính tắc sau khi rút gọn:
16𝑋1 4𝑋2 4 𝛼 𝑃ℓ 0 (1)
8𝑋1 24 2 𝛼 𝑋2 3 𝛼2 4𝛼 8 𝑃ℓ 0 (2)
59
Thay 𝑋1 𝛽𝑋2 và lấy (1) chia cho (2), ta có:
4𝛽 1 2 4 𝛼
𝛽 3 2 𝛼 3 𝛼 2 4𝛼 8
Hay:
3 𝛼 2 8𝛼 8
𝛽
2 6𝛼 2 23𝛼 44
Kiểm lại với 𝛼 4, ta thấy phù hợp với kết quả đã tính trước đây.
(Khi làm câu 2, thí sinh cũng có thể tính các hệ số và số hạng tự do theo
tham số 𝛼 luôn.)

60
4. ĐỀ THI & ĐÁP ÁN MÔN THỦY LỰC
4.1. Đề thi môn Thủy lực

Bài 1. Một bình hình hộp lập phương có


chiều dài mỗi cạnh là a, chứa đầy nước.
Trên nắp ở giữa có một lỗ thông khí nhỏ O.
Bình quay quanh trục thẳng đứng qua O với
vận tốc góc .
1. Xác định vị trí có áp suất nhỏ nhất
và lớn nhất trong bình và giá trị của
các áp suất đó.
2. Xác định trị số áp lực nước lên các mặt của bình chứa (mặt trên,
mặt đáy và các mặt bên).
3. Tính giá trị cụ thể (ý 1 và ý 2) khi a = 2 m,  = 10 rad/s,
 = 1000 kg/m3, g = 9,81 m/s2.

Bài 2. Cho hai hàm số u và v có dạng như sau:


ax ay
u= 2 2
;v = 2 , với a = const.
x +y x + y2
1. Chứng minh rằng u và v là hai thành phần của véctơ vận tốc V.
Tìm vị trí có vận tốc lớn nhất;
2. Tìm hàm số thế và hàm số dòng, vẽ lưới thủy động mô phỏng
dòng chảy trên đây;
3. Tính lưu lượng đơn vị chảy giữa hai đường dòng đi qua hai điểm:
M(6; 3) và N(2; 8); với a = Q/2π;
4. Tìm hàm phức F(z), với z = x + iy;
5. Tính lưu số vận tốc theo đường thẳng MN, với M và N như ý 3.

61
Bài 3. Một bình hình cầu ban đầu chứa đầy
nước bán kính R = 1 m. Đáy đục một lỗ có diện
tích  = 10 cm2, hệ số lưu lượng µ = 0,6. Trên
đỉnh có một lỗ thông khí.
1. Xác định lưu lượng ban đầu Qo chảy qua
lỗ.
2. Xác định thời gian T1 từ khi bắt đầu tháo
đến khi lưu lượng chảy qua lỗ Q = Qo/2.
3. Xác định thời gian từ khi bắt đầu đến khi tháo cạn bình T.
Chứng minh tỉ số T1/T không phụ thuộc vào bán kính bình chứa
và kích thước lỗ.

Bài 4. Từ ba bình chứa có cột áp bằng nhau H = 10 m và theo ba


đường ống giống nhau dài l = 50 m, đường kính d = 100 mm, hệ số ma
sát Đacxy  = 0,025. Nước chảy dồn vào một ống chính gồm ba đoạn
giống nhau dài l1 = 80 m, đường kính d1 = 200 mm, 1 = 0,021. Tất cả
các khóa nước đều mở hoàn toàn (bỏ qua các tổn thất cục bộ).
1. Tính lưu lượng Q chảy qua ống chính ra ngoài trời.
2. Tính các lưu lượng Q1, Q2, Q3 chảy vào ống chính.

62
4.2. Đáp án môn Thủy lực
Bài 1: (10 điểm)
1. Xác định vị trí có áp suât nhỏ nhất và
lớn nhất.
Chọn hệ tọa độ xOz như hình vẽ
Phương trình phân bố áp suất:
rw 2 (x 2 + y 2 )
p= - rgz + C (1)
2
Tại O có x = y = 0, z = 0 và p = 0 từ (1)
ta có C = 0.
rw 2 (x 2 + y 2 )
Vậy p = - rgz (2)
2
- Vị trí có áp suất nhỏ nhất là tại O có pmin = 0.
- Vị trí có áp suất lớn nhất trong bình là 4 điểm nằm ở 4 góc của mặt
đáy của bình chứa có tọa độ (a/2, a/2, -a), (a/2, -a/2, -a), (-a/2, a/2, -
a), (-a/2, -a/2, -a).
rw 2a 2
Thay vào (2) ta có pmax = + rga
4
2. Xác định trị số áp lực lên các mặt của bình chứa.
Áp lực tác dụng lên các mặt (diện tích A) được xác định theo công
thức: F= ò pdA
A

– Xác định lực tác dụng lên mặt trên (z = 0):


a /2 a /2
rw 2
a /2
æ 3ö 2 4
1 ççax 2 + a ÷÷dx = rw a
2
(
Ft = ò dx ò [ rw 2 x 2 + y 2 ]dy = )
ò
2 -a /2 çèç ÷÷
12 ø 12
-a /2 -a /2

– Xác định lực tác dụng lên mặt đáy (z = -a):


a /2 a /2 a /2
rw 2 æ 3ö
1 2 2 ççax 2 + a ÷÷ + a 2 rg ]dx
Fd = ò dx ò 2 [ (
rw x + y 2
)+ rga dy
] = ò 2 [ çç
è
÷
12 ÷ø
-a /2 -a /2 -a /2
2 4
rw a
= + a 3 rg
12

63
– Xác định lực lên các mặt bên (lực tác dụng lên các mặt bên là như
nhau, x = ±a/2 hoặc y = ±a/2):
Xét với mặt bên bên phải, ta có x = a/2 nên:
0 a /2
1 æa 2 ö÷ 0 æ
rw 2a 3 ö÷
Fb = ò dz ò [ rw 2 ççç + y 2 ÷÷ - rgz ]dy = ò ççç - rgza ÷÷dz
2 èç 4 ÷ø ç 6 ø÷
-a -a /2 -a è

rw 2a 4 rga 3
= -
6 2
3. Thay số tính được:
pmin = 0, pmax = 69620 N/m2 = 69,62 KN/m2
Ft =133,33 KN, Fd =211,81 KN, Fb =227,43 KN

Bài 2: (10 điểm)


1. Các hàm số u và v thỏa mãn phương trình liên tục của dòng chảy
2D, vậy đây là hai thành phần của véctơ vận tốc V:

¶u a ax(2x ) a(x 2 + y 2 ) - 2ax 2


= 2 - =
¶x x + y 2 (x 2 + y 2 )2 (x 2 + y 2 )2
¶v a ay(2y ) a(x + y 2 ) - 2ay 2
2
= 2 - =
¶y x + y 2 (x 2 + y 2 )2 (x 2 + y 2 )2
¶u ¶v
 + =0
¶x ¶y

a2 a
V = u2 + v2 = 2 2
= .
x +y x 2 + y2
Vận tốc V cực đại tại gốc tọa độ O(0; 0).

2. Tìm hàm số thế:

axdx aydy dx 2 + dy 2
dj = udx + vdy = + =a
x 2 + y2 x 2 + y2 2(x 2 + y 2 )
æ 1 ÷ö d (x 2 + y 2 )
dj = a ççç ÷÷ 2
çè 2 ÷ø x + y 2
j = a ln x 2 + y 2

64
Hàm số dòng:
xdy - ydx
d y = udy - vdx ; d y = a
x 2 + y2
æ y ö dy ydx xdy - ydx æy ö
d ççç ÷÷÷ = - 2 =  xdy - ydx = x 2d ççç ÷÷÷
çè x ÷ø x x x 2 çè x ÷ø
æ y ö æ y ö
x 2d ççç ÷÷÷ d ççç ÷÷÷
çè x ÷ø çè x ÷ø
dy = a 2 =a
x + y2 æ y ö÷
2
ç
1 + çç ÷÷
çè x ÷ø
æy ö
y = a.arctg ççç ÷÷÷
èç x ÷ø
Phương trình đường dòng:
y = const  y = cx
Phương trình đường đẳng
thế:
j = const  x 2 + y 2 = C
Dấu của u và v phụ thuộc
vào dấu của a:
– Nếu a > 0, đường dòng
là các tia đi ra từ gốc tọa
độ, gọi là điểm nguồn.
– Nếu a < 0, đường dòng là các tia đi vào gốc tọa độ, gọi là điểm tụ,
(chiều đường dòng ngược lại so với hình trên).
– Đường đẳng thế là các đường tròn tâm O, bán kính r2 = C.

3. Tính lưu lượng đơn vị chảy giữa hai đường dòng:

Q é
q MN = yN - yM = arctg (4) - arctg(0, 5)ùú = 0,137Q éêL2 / T ùú
360 êë û ë û

65
4. Tìm hàm phức F(z), với z = x + iy;
æy ö
F (z ) = j + i y = a ln x 2 + y 2 + ia ⋅ arctg ççç ÷÷÷
çè x ø÷
Chuyển sang hệ tọa độ cực:
z = re iq
F (z ) = a ln(r) + i(a q) = a éê ln(r) + i q ùú
ë û
 F (z ) = a éê ln(r) + ln(e iq )ùú = a ln(re iq )
ë û
F (z ) = a ln(z )
Chú ý: Có thể làm cách khác để tìm F(z) với j = a ln(r); y = aq cũng

cho kết quả như trên.


5. Tính lưu số vận tốc г theo đường thẳng MN

Đây là chuyển động thế nên trị số của lưu số vận tốc г không phụ
thuộc đường lấy tích phân, chỉ phụ thuộc vào tọa độ của các điểm MN,
hai điểm M(6; 3) và N(2; 8) thuộc hai đường đẳng thế khác nhau.

G= ò (udx + vdy ) = j N
- jM
MN
é ù
G = a ê ln 22 + 82 - ln 62 + 32 ú = 0,21a
ë û

Bài 3: (10 điểm)


1. Xác định lưu lượng ban đầu Qo chảy qua lỗ. (1 đ)
Ta có cột nước tác dụng tại thời điểm ban đầu là Ho = 2R
Q0 = mw 2g.2R = 0, 6.10-3. 2.9, 81.2 = 3, 78 l / s

2. Thời gian bắt đầu tháo đến thời điểm V = Vo/2


Ta có: Q = mw 2g.H

Q0 = mw 2g.2R
1
Hay: Q = mw 2g.H = mw 2g.2R .
2
Vậy tức là tại thời điểm Q = Qo/2, cột
nước trong bình cầu bằng H = R/2 (2đ)

66
Tại thời điểm bất kỳ gọi h là cột nước tác dụng lên lỗ, r là bán kính
mặt thoáng trong bình.
Gọi T1 là thời gian bắt đầu tháo đến thời điểm V = Vo/2
0,5R
pr 2dh
Ta có: T1 = ò -mw 2g.h
2R

Trong đó r = R 2 - (h - R)2 = 2Rh - h 2


Thay vào ta được:
2R 2R
p(2Rh - h 2 )dh p
ò ò (2Rh - h )dh =
1/2 3/2
T1 = =
0,5R mw 2g.h mw 2g 0,5R
2R (a)
p æ 4R 3/2 2 ö p
= çç
ççè 3 h - h 5/2 ÷÷÷ = 1,108 R 5/2
mw 2g 5 ÷ø mw 2g
0,5 R

Thay số vào ta được T1 = 1309 s (3đ)


3. Chứng minh T1/T là hằng số. (4đ)
Thời gian tháo toàn bộ nước trong bình:
2R 2R
p(2Rh - h 2 )dh p
ò ò (2Rh
1/2
T = = - h 3/2 )dh =
0 mw 2g.h mw 2g 0
2R (b)
p æ 4R 3/2 2 5/2 ö÷ p
= çç ÷
h - h ÷ = 1, 508 R 5/2

mw 2g ççè 3 5 ÷ø mw 2g
0

Từ (a) và (b) ta có:


1,108
T1 / T = = 0, 735
1, 508
Tỷ số này là hằng số không phụ thuộc vào bán kính R và kích thước lỗ.

67
Bài 4: (10 điểm)

1. Công thức tính lưu lượng trong đường ống khi bỏ qua tổn thất cục
bộ có dạng sau:

l v2 l
H =l = 0, 0827l 5 Q 2
d 2g d
l l1
Ký hiệu: 0, 0827l 5
= A và 0, 0827l1 = A1
d d15
Tính tổn thất trên các đoạn ống:
đoạn FA có H AF = AQ12
đoạn EB có H EB = AQ22
đoạn DC có H DC = AQ32
2
đoạn CB có HCB = AQ
1 3

đoạn BA có H BA = A1 (Q3 + Q2 )2
2
đoạn AO có H AO = AQ
1

Theo hình vẽ ta có:


Q = Q1 + Q2 + Q3 (1)

H AF = H EA = H EB + H BA

Vậy:
AQ12 = AQ22 + A1 (Q2 + Q3 )2 (2)
H EB = H DC + HCB

68
Vậy:
AQ12 = AQ32 + AQ
1 3
2
(3)
Từ (3) rút ra:
Q2 = BQ3 (4)
A1
trong đó: B = 1 +
A
Thay (4) vào (2):
AQ12 = A(BQ3 )2 + A1 (Q3 + BQ3 )2
AQ12 = [AB 2 + A1 (1 + B )2 ]Q32
2
AQ
1 1
= CQ32 và C = AB 2 + A1 (1 + B )2
A
Hay: Q3 = Q1
C
Cuối cùng ta có:
Q3 = DQ1 (5)
A
với D =
C
Thay (4) và (5) vào (1) và rút gọn:
Q = Q1 + BQ3 + DQ1 = Q1 + BDQ1 + DQ1
Q = Q1[1 + D(B + 1)] ; đặt E = 1 + D(B + 1)
có: Q = EQ1
Theo hình vẽ, ta có cột nước tổng cộng H = H FA + H AO
2
æQ ö æA ö
H = AQ12 + AQ 2
= A ççç ÷÷÷ + AQ 2
= Q 2 ççç 2 + A1 ÷÷÷
1
çè E ÷ø 1
çè E ÷ø
Rút ra:
H
Q=
A
+ A1
E2

69
Tính các hệ số:
l 0, 0827.0, 025.50
A = 0, 0827l = = 10350
d5 0,15
l1 0, 0827.0, 021.80
A1 = 0, 0827l1 = = 434
d15 0,25
434
B = 1+ = 1, 02
10350
C = 10350.1, 022 + 434 (1 + 1, 02) = 12565
2

10350
D= = 0, 91
12565
E = 1 + 0, 91 (1, 02 + 1) = 2, 835
Đem thay vào các hệ thức tính lưu lượng, ta có:
10
Q= = 0, 076(m 3 / s )
10350
+ 434
8
2. Tính Q1, Q2, Q3:
Q 0, 076
Q1 = = = 0, 0268(m 3 / s )
E 2, 835
Q3 = DQ1 = 0, 91.0, 0268 = 0, 0244(m 3 / s )
Q2 = Q - Q1 - Q3 = 0, 076 - 0, 0268 - 0, 0244 = 0, 0248(m 3 / s )

70
5. ĐỀ THI & ĐÁP ÁN MÔN CƠ HỌC ĐẤT
5.1. Đề thi môn Cơ học Đất

Bài 1:
Tường chắn đất bằng bê tông cốt thép có bề rộng chân tường bằng 3.0
m, chiều cao tường bằng 5.0 m, chiều dày tường là 0.4 m và móng có
chiều dày 0.4 m (xem hình 1). Giả thiết tại đáy móng tường có góc ma
sát =20 độ, lực dính 10 kPa. Tại cao trình đỉnh tường có tải trọng
ngoài thẳng đứng phân bố đều trên mặt đất đắp với cường độ q=10
kPa. Đất đắp sau lưng tường có c’=0 kPa; ’=30; trọng lượng đơn vị
thể tích là 18 kN/m3. Bê tông làm tường có trọng lượng đơn vị thể tích
là 25 kN/m3. Giả thiết mực nước ngầm nằm rất sâu dưới đáy móng.
Biết rằng sức chịu tải của nền đất dưới đáy móng tường (phương vuông
góc đáy móng tường) bằng 250 kPa. Xác định hệ số an toàn chống
trượt ngang của tường, hệ số an toàn chống lật và hệ số an toàn theo
điều kiện sức chịu tải của nền theo phương vuông góc đáy móng.
0,4m
q = 10(kN/m2)
5,0m

0,5m
0,4m

3,0m
Hình 1

71
Bài 2:
Trong một thí nghiệm thấm mẫu đất sét bão hòa hình trụ tròn có
đường kính 50 mm và chiều cao 20 mm được đặt vào một thiết bị nén
ba trục. Đỉnh và đáy mẫu đất được kết nối với hai nguồn nước có áp
lực lần lượt là ut và ub. Để làm xuất hiện dòng thấm, ut được tăng thêm
5 kPa trong khi ub bị giảm 5 kPa. Ở trạng thái thấm ổn định, đo được
lưu lượng thấm 104,5 cm3/ngày đêm. Nếu tiếp tục tăng ut 5 kPa và
giảm ub 5 kPa thì lưu lượng thấm ổn định là 223,3 cm3/ngày đêm.
1. Xác định hệ số thấm của mẫu đất và độ dốc thủy lực ban đầu.
2. Xác định lưu lượng thấm trong trường hợp thứ nhất khi bên trên
mẫu đất sét có lớp đất cát dày 20 mm và có hệ số thấm gấp 100 lần hệ
số thấm của lớp sét.
Bài 3:
Nền đất gồm lớp sét yếu có chiều dày 6.4 m (lớp đất 1), bên dưới lớp
sét yếu là lớp cát chặt vừa thoát nước tốt dày 2.4 m (lớp đất 2), các chỉ
tiêu cơ lý của các lớp đất được thể hiện như trên hình 2, cao trình mực
nước ngầm (MNN) trùng với cao trình mặt đất tự nhiên. Do yêu cầu
xây dựng, lớp đất cát dày 3 m có trọng lượng đơn vị thể tích  = 18.5
kN/m3 được san lấp tức thời trên diện rộng.
Mặt đất tự nhiên MNN

Lớp đất 1: Sét yếu


sat = 16.2 kN/m3
kv = 2.510-9 m/s
6.4m
Kết quả thí nghiệm nén cố kết của mẫu đất tại giữa lớp sét

Áp lực nén p (kN/m2) 0 12.5 25 50 100 200 400

Hệ số rỗng e 1.84 1.80 1.77 1.71 1.59 1.31 1.02

Lớp đất 2: Cát chặt vừa thoát nước tốt


sat = 18.6 kN/m3 2.4m
E = 20000 kN/m2,  = 0.8

Lớp không thấm

Hình 2

72
Sau 6 tháng san lấp, yêu cầu tính:
a) Độ lún của lớp đất 1 và lớp đất 2.
b) Áp lực nước lỗ rỗng và vận tốc thấm của nước trong đất theo
phương đứng tại độ sâu 5 m so với mặt đất tự nhiên.

Bài 4:
Địa tầng khu vực bao gồm một
lớp cát bên trên dày 9 m, bên
dưới là lớp sét dày 6 m. Mực nước
ngầm ở cao trình 3 m kể từ mặt
đất. Trọng lượng đơn vị thể tích
của đất cát trên mực nước ngầm
là 16 kN/m3. Cát dưới mực nước
ngầm là 19 kN/m3, đất sét bão
hòa là 20 kN/m3. Do khai thác
nước ngầm, mực nước ngầm hạ
nhanh xuống cao trình 6 m kể từ
mặt đất tự nhiên và ổn định lâu
dài tại đó. Hãy xác định ứng suất hiệu quả tại các điểm A (ở độ sâu 8
m) và điểm B (ở độ sâu 12 m) tại thời điểm ngay sau khi nước rút và
khi nước ngầm ổn định lâu dài.

Ghi chú: Các tính toán đều lấy gần đúng trọng lượng đơn vị thể tích
của nước bằng 10 kN/m3.

73
5.2. Đáp án môn Cơ học Đất
Bài 1:

– Hệ số áp lực đất chủ động:


Ka=0.33 (0,5 điểm)
– Cường độ áp lực đất chủ động:
Pa=.z.Ka +q.Ka (0,5 điểm)
 Tại z=0, pa=10/3=3.3 (kPa) (0,5 điểm)
 Tại z=5 m, pa=1851/3+10/3=33.3 (kPa) (0,5 điểm)
– Trị số tổng áp lực đất chủ động tính cho 1m dài tường:
E1=(10/3)5=16.7 kN (do tải trọng ngoài) (0,5 điểm)
E2=(1851/3)5/2=75 kN (do đất đắp) (0,5 điểm)
– Hệ số an toàn chống trượt:
Tổng áp lực ngang: H=(10/3)5+(1851/3)5/2=91.7 kN (0,5 điểm)
Tổng các lực thẳng đứng:
V=25(0.43)+25(0.44.6)+18(2.14.6)+(102.1)=270.9 kN (0,5 điểm)
Hệ số an toàn chống trượt dưới đáy móng:
FS=(V.tg+c.b)/H=(270.9tg(20)+103)/91.7=1.4 (0,5 điểm)
– Hệ số an toàn chống lật:
Lấy mômen đối với điểm ngoài cùng chân tường (điểm A):
Mômen gây lật:
ML=E1(5/2)+E2(5/3)=166.75 kN.m (1,0 điểm)
Mô men chống lật
Mg=301.5+460.7+194.91.95=457.3 kN.m (1,0 điểm)
Hệ số an toàn chống lật:
FS=Mg/ML=2.74 (0,5 điểm)
– Hệ số an toàn theo điều kiện sức chịu tải
 Lấy mô men đối với điểm ngoài cùng mép chân tường (x=khoảng
cách từ trọng tâm đặt lực đến mép ngoài chân tường)

74
V.x=457.3 – 166.75
 x=1.07 (1,0 điểm)
 Độ lệch tâm
e=B/2 – x=1.5 – 1.07=0.43 m (1,0 điểm)
 Áp lực lớn nhất dưới đáy móng
qmax=V/B(1+6e/B)=270.9/3(1+60.43/3)=167.96 kPa (0,5 điểm)
 Hệ số an toàn theo điều kiện sức chịu tải của nền đất
FS=250/167.96=1.49 (0,5 điểm)
Bài 2:

a) Xác định hệ số thấm của mẫu đất và độ dốc thủy lực ban đầu
Diện tích mẫu đất:

pd2 p52
A= = =19.63 cm2 (0,5 điểm)
4 4

Vận tốc thấm ứng với 2 trường hợp:

v1 = q1/A= 104.5/19.63 = 5.32 cm/ngày đêm (0,5 điểm)

v2 = q2/A= 223.3/19.63 = 11.37 cm/ngày đêm (0,5 điểm)

Độ dốc thủy lực ứng với 2 trường hợp:

Dh1 Du1 10
i1 = = == =50 (1 điểm)
L gW L 10 ´ 0.02

Dh2 Du2 20
i2 = = == =100 (1 điểm)
L gW L 10 ´ 0.02

Hệ số thấm của mẫu đất sét:

Dv 11.37-5.32
ks = =
Di 100-50

= 0,121 cm/ngày đêm = 1,4.10-8 m/s (0,5 điểm)

75
Phương trình thấm của mẫu đất sét cho trường hợp đầu tiên:

v1 = ks (i1 – i0) (0,5 điểm)

Độ dốc thủy lực ban đầu:

i0 = i1 – v1/ks = 50 –5,32/0,121= 6 (0,5 điểm)

b) Xác định lưu lượng thấm trong hai trường hợp trên nếu bên trên
mẫu đất sét có lớp đất cát dày 20 mm có hệ số thấm gấp 100 lần hệ số
thấm của lớp sét.

Thấm vuông góc với tiết diện thấm không đổi có vận tốc thấm của
nước qua hai lớp đất bằng nhau:

vs = vc (0,5 điểm)

ks(is – i0) = kc.ic (1,0 điểm)

is – 6 = 100ic (1) (0,5 điểm)

Tổn thất cột nước khi chảy qua 2 lớp đất bằng tổng tổn thất qua từng
lớp:

Du1
=is L s +ic L c (0,5 điểm)
gW

is + ic = (10/10)/0,02 (0,5 điểm)

is + ic = 50 (2) (0,5 điểm)

Từ (1) và (2) có: is = 49,56

ic = 0,44 (0,5 điểm)

Vận tốc thấm:

vs = vc = kc.ic = (100.0,121).0,44 = 5,27 cm/ngày đêm


(0,5 điểm)

76
Lưu lượng thấm:

q = v.A = 5,27.19,63= 103,5 cm3/ngày đêm (0,5 điểm)

Bài 3:

1) Độ lún của lớp đất số 1 và lớp 2 sau 6 tháng san lấp


Tải trọng san nền p=18.53= 55.5 kN/m2 (0,5 điểm)
Áp lực tại giữa lớp 1 trước khi san lấp
p1 = g ¢ ´ z = 6.2 ´ (6.4 / 2) = 19.84 kN/m2
 e1 = 1.782 (0,5 điểm)
Áp lực tại giữa lớp 1 sau khi san lấp
p2 = p1 + p = 19.84 + 18.5 ´ 3 = 75.34 kN/m2
 e2 = 1.65
Hệ số ép co a tương ứng với khoảng tải trọng ở trên:
e - e2 1.782 - 1.65
a= 1 = = 0.0024 (m2/kN) (0,5 điểm)
s2 - s1 75.34 - 19.84
K (1 + e0 )
Cv = (0,5 điểm)
agw
2.5 ´ 10-7 (1 + 1.782) ´ 3 ´ 105
Thay số: = 8.7 (m2/năm) (0,5 điểm)
0.0024 ´ 10
p 2C vt
N = (0,5 điểm)
4H 2

3.142 ´ 8.7 ´ 0.5


Thay số N = 2
1.047 (0,5 điểm)
æ 6.4 ö
4 ´ççç ÷÷÷
çè 2 ÷ø

4p æ pz ÷ö -N
u(z ,t ) = sin ççç ÷e (0,5 điểm)
p çè 2H ÷÷ø
Thay số tính u trung bình trong lớp đất sét:
4 ´ 55.5 æ 3.14 ´ 1.6 ÷ö -1.047
u= ´ sin ççç ÷÷e = 17.49 kN/m2 (0,5 điểm)
3.14 ç
è 2 ´ 3.2 ø ÷

77
(Do thoát nước hai mặt nên giá trị u trung bình ở độ sâu z = 1.6m)
s, = 55.5-17.49= 38.01 kN/m2 (0,5 điểm)
Thay vào công thức tính lún:
a s(¢z ,t )H 0.0024 ´ 38.01 ´ 6.4
St = = = 0.21 (m) (1,0 điểm)
1 + e1 1 + 1.782

Độ lún của lớp đất số 2 sau 6 tháng san lấp, lớp 2 là lớp cát thoát nước
nhanh nên độ lún sau 6 tháng cũng là độ lún ổn định
b 0.8
st = s¥ = ´Dp ´ h2 = ´ 55.5 ´ 2.4 = 5.3 ´ 10-3 m (0,5 điểm)
E 20000
2) Áp lực nước lỗ rỗng và vận tốc thấm theo phương đứng của nước
tại độ sâu 5m so với mặt đất tự nhiên
4p æ pz ÷ö -N
u(z ,t ) = sin ççç ÷e (0,5 điểm)
p çè 2H ÷÷ø
Thay số:
4 ´ 55.5 æ 3.14 ´ 1.4 ö÷ -1.047
u= ´ sin ççç ÷÷e = 14.57 kN/m2 (0,5 điểm)
3.14 èç 2 ´ 3.2 ø÷
Vận tốc thấm tại điểm ở độ sâu 5 m
k ¶u
v= (0,5 điểm)
gw ¶z
¶u 2p -N æ pz ö÷
= e cos ççç ÷ = 8.636 kN/m2 (1,0 điểm)
¶z H çè 2H ÷÷ø
V= (2.510-98.636)/10 = 2.210-9 (m/s) (0,5 điểm)

Bài 4:
Cần phân biệt ứng suất trong đất thay đổi theo thời gian, xác định ứng
suất tại hai thời điểm đặc trưng:
a) Ngay sau khi nước ngầm thay đổi (7,0 điểm)
Tại điểm A:
Tổng ứng suất: s = 616 + 219 = 134 kN/m2 (1,0 điểm)
Áp lực nước lỗ rỗng: u = 210=20 kN/m2 (0,5 điểm)
' 2
Ứng suất hiệu quả: s = s - u = 114 kN/m (0,5 điểm)
78
Tại điểm B: trước khi hạ mực nước ngầm
Tổng ứng suất: s = 316 + 619 +320 = 222 kN/m2 (1,0 điểm)
Áp lực nước lỗ rỗng: u = 910 = 90 kN/m2 (1,0 điểm)
' 2
Ứng suất hiệu quả: s = s - u = 132 kN/m (1,0 điểm)
Ngay sau khi hạ mực nước ngầm, ứng suất hiệu quả tại điểm B chưa
thể thay đổi, vì vậy vẫn có giá trị bằng 132 kN/m2. (2,0 điểm)
b) Khi mực nước ngầm đã ổn định lâu dài (3,0 điểm)
Tại điểm A: Ứng suất không thay đổi do tính chất thoát nước tốt của
cát, đất hoàn thành cố kết ngay sau khi hạ nước ngầm. (1,0 điểm)
Tại điểm B:
Tổng ứng suất: s = 616 + 319 +320= 213 kN/m2 (1,0 điểm)
2
Áp lực nước lỗ rỗng: u = 610 = 60 kN/m (0,5 điểm)
' 2
Ứng suất hiệu quả: s = s - u = 153 kN/m (0,5 điểm)

79
6. ĐỀ THI & ĐÁP ÁN MÔN NGUYÊN LÝ MÁY
6.1. Đề thi môn Nguyên lý Máy
Bài 1: [13.0 điểm]

Cơ cấu bốn khâu bản lề phẳng OABC trên hình 1 chuyển động trong
mặt phẳng tọa độ Oxy với giá trị thực của các kích thước động học là:
OA=AB=BC=1m, OC=2m. Góc định vị  của khâu 1 được tạo bởi tia
OA với chiều dương trục Ox (trục Ox trùng với đường giá OC).
1.1. Xét cơ cấu tại vị trí ứng với =/3 (O và B ở hai phía khác nhau
của đường thẳng AC). Lúc này, khâu 1 đang quay ngược chiều kim
đồng hồ với vận tốc góc 1=3rad/s=const.
a) Vẽ lược đồ cơ cấu tại vị trí đang xét. Nêu đặc điểm cơ bản của lược
đồ.
b) Tìm vận tốc góc, gia tốc góc của khâu 2 và khâu 3 bằng phương
pháp họa đồ.
c) Gọi D là giao của OB và AC, P là giao của OA và CB. Bằng họa đồ,
hãy biểu diễn vectơ vận tốc của các trùng điểm D và vectơ gia tốc của
các trùng điểm P thuộc ba khâu động của cơ cấu (chỉ vẽ hình với các
thông tin cần thiết, không cần nêu cách xác định).
1.2. Tìm và biểu diễn bằng hình vẽ tất cả các vị trí của cơ cấu mà tại
đó khâu 1 và khâu 3 có trị số vận tốc góc bằng nhau.

Hình 1. Hình 2.

80
Bài 2: [9.0 điểm]

Cơ cấu tay quay con trượt chính tâm OAB (hình 2) có các kích thước
thực OA=a, AB=b. Trên hình vẽ, E và F là hai vị trí biên của điểm B,
H là hành trình của con trượt. Ngoại lực gồm mômen phát động M tác

dụng trên khâu 1 (M ngược chiều kim đồng hồ) và lực cản P tác dụng

trên khâu 3 ( P nằm trên Ox và luôn ngược chiều chuyển động của
khâu 3).
Bỏ qua ma sát, trọng lực và lực quán tính của các khâu.
2.1. Xét trường hợp a=10cm, b=24cm và vị trí khảo sát ứng với khi

OAAB (0<</2). Lúc đó, lực P hướng từ trái sang phải và có trị
số P=6000N. Tính áp lực tại các khớp động của cơ cấu và mômen M
trong vai trò mômen cân bằng.

2.2. Giả sử khi khâu 3 chuyển động từ E về F, rồi từ F về E, trị số của P
lần lượt thay đổi theo các quy luật P=P'=P0sin(s/H),
P=P"=4P0sin[(1-s/H)] (s là thông số vị trí của con trượt 3, tính từ vị
trí biên phải E), còn mômen phát động M có giá trị không đổi. Tính giá
trị của M (theo P0 và H) để cơ cấu chuyển động bình ổn.

Bài 3: [6.0 điểm]

Xét cơ cấu thanh phẳng sáu khâu OABCDE chuyển động trong mặt
phẳng tọa độ Oxy (hình 3). Biết các kích thước thực
OA=BC=DA=DB=a, OC=AB=2a (a>0). Trong hệ tọa độ Oxy, tâm
khớp quay E có tọa độ E(b, c) trong đó b, c là các giá trị thực và thỏa
mãn điều kiện |b|>a.
3.1. Chứng tỏ rằng các khâu 1 và 3 có thể quay toàn vòng nếu chỉ xét về
mặt hình học.
3.2. Với mỗi bộ giá trị {a, b, c} thỏa mãn điều kiện |b|>a, hãy tìm hành
trình góc (góc lắc) của khâu 5 khi cho khâu 1 quay liên tục theo một
chiều quanh tâm O. Từ đó, hãy tìm hệ thức liên hệ giữa a, b và c để
hành trình góc của khâu 5 bằng /3.

81
Hình 3. Hình 4.

Bài 4: [12.0 điểm]

Xét hệ bánh răng với sơ đồ động học và số răng của các bánh như trên
hình 4. Các bánh răng Z3, Z6 cùng hai cần C, E không được biểu diễn
đầy đủ do tính đối xứng của chúng qua trục OO. Tốc độ quay
(vòng/phút) của bánh răng Zj là nj (j=16), của các cần C, E lần lượt
là nC và nE.
Biết cần C đang quay theo một chiều xác định với tốc độ nC=300
vòng/phút.
4.1. Tìm tốc độ và chiều quay của các bánh răng Z1 và Z6 trong hai
trường hợp sau:
a) Cho bánh răng Z3 quay cùng chiều cần C với tốc độ nhanh gấp đôi
(|n3|=2|nC|).
b) Bánh răng Z5 chuyển động tịnh tiến so với giá.
4.2. Vẽ biểu đồ phân bố vận tốc của các bánh răng Z2, Z3 và cần C
trong trường hợp cố định bánh răng Z1 với giá. Hãy nêu các căn cứ để
vẽ biểu đồ phân bố vận tốc này.
4.3. Tìm hệ thức mô tả sự phụ thuộc của tốc độ quay n6 vào tốc độ
quay n1 và vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó. Từ các kết quả thu
được, hãy nêu khả năng điều khiển chuyển động của bánh răng Z6
thông qua việc thay đổi tốc độ và chiều quay của bánh răng Z1.

82
6.2. Đáp án môn Nguyên lý Máy
Bài 1: [13.0 điểm]

Câu 1.1: [9.00đ]

a) Biểu diễn cơ cấu tại vị trí khảo sát (2.00đ).


Với π=ϕ/3, ta dựng được ∆OAC với OA=1m, OC=2m, π=ϕ/3 (c.g.c.).
Tiếp đó, có thể dựng ∆ABC với ba cạnh AC, AB và BC đều đã biết.
Giả thiết các điểm O và B nằm ở hai phía khác nhau so với đường
thẳng AC cho phép chọn điểm B phù hợp trong hai điểm dựng được. Vị
trí khảo sát của cơ cấu được thể hiện như trên hình 1.1.

Hình 1.1.

Theo định lý hàm số cosin áp dụng cho AOC, ta tính được:


AC= OA2 + OA2 - 2 OA .OC. cos f = 12 + 22 - 2.1.2.(1 / 2) = 3 (m)

Do OA2 + AC2 = OC2 nên AOC vuông tại A. Từ đó suy ra


OCA=/6.
Xét ABC cân tại đỉnh B. Ta tính được:
2 2 2 2 2 2
ˆ = AB + BC - AC = 1 + 1 - ( 3) = - 1
cos ABC
2AB.BC 2.1.1 2
 ABC=2/3
Từ đó suy ra: BAC=BCA=/6.
Vì BCA=OCA=/6 nên AB//OC và OABC là hình thang cân 
OB = AC= 3 (m).
Cần lưu ý thêm rằng, tại vị trí đang xét, do OABC là hình thang cân
83
và OAC vuông tại A nên OBC vuông tại B. Với D là giao điểm của
OB và AC, P là giao của các tia OA, CB thì POC là tam giác đều,
đồng thời D là trọng tâm của tam giác. Ngoài ra, ta tính được:
DO=DP=DC= ( 3 2) ´ 2 = 3 (m), OCB=/3, =(-OCB)=2/3

b) Tìm vận tốc góc, gia tốc góc của khâu 2 và khâu 3 bằng phương pháp
họa đồ (5.00đ)
 Xác định các vận tốc góc (2.00đ).
Xét hai điểm A, B trên khâu 2 với quan hệ vận tốc:
  
VB = VA + VBA (1.1)

BC OA AB


3lBC 1lOA 2lAB
(?) 3m/s (?)
Họa đồ vận tốc biểu diễn phương trình (1.1) được thể hiện trên hình
1.2a.
Theo họa đồ ta tìm được: VB = VBA = 3m/s.
Từ đó suy ra:
V 3 V 3
w2 = BA = = 3 (rad/s), w3 = B = = 3 (rad/s)
l AB 1 l BC 1
(2 cùng chiều kim đồng hồ, 3 ngược chiều kim đồng hồ).

Hình 1.2.

84
 Xác định các gia tốc góc (3.00đ).
Xét hai điểm A, B trên khâu 2 với quan hệ gia tốc:
    n t
a Bn + a Bt = a An + a At + a BA + a BA (1.2)
BC BC AO OA BA AB
w32l BC 3lBC w12lOA 1lOA w22l AB 2lAB
9m/s2 (?) 9m/s2 0 9m/s2 (?)
Họa đồ gia tốc biểu diễn phương trình (1.2) được vẽ trên hình 1.2b, với
=/3, =/6. Theo họa đồ, ta có:
ìa t cos a = a n + a n sin a + a n sin a
ï
ï B BA A B
í t
ï
ïa = a t
sin a
ï
î BA B

ïìï t 1
ïa = (a n + a An sin a + a Bn sin a)
í B cos a BA
ïï t t
ïïîa BA = a B sin a
Thay số ta tính được:
1 æç 1 1ö 1
çç9 + 9. + 9. ÷÷÷ = 12 3 (m/s ), a BA
2
a Bt = t
= 12 3. = 6 3 (m/s2)
3 2 çè 2 2ø÷ 2

Suy ra gia tốc góc của khâu 2 và khâu 3:


t
a BA 6 3 at 12 3
e2 = = = 6 3 (rad/s2), e3 = B = = 12 3 (rad/s2)
l AB 1 l BC 1
(2 thuận chiều kim đồng hồ, 3 ngược chiều kim đồng hồ)
c) Tìm vận tốc các trùng điểm D và gia tốc các trùng điểm P (2.00đ)
Theo trên, POC là tam giác đều có chiều dài các cạnh bằng 2m nhận
D làm trọng tâm. Do các khâu 1, 2, 3 đang quay quanh các tâm vận
tốc tức thời O, P, C với cùng trị số vận tốc góc bằng 3rad/s nên các
  
vectơ vận tốc VD 1 , VD 2 , VD 3 theo thứ tự vuông góc với OD, PD, CD,

thuận chiều 1, 2, 3 và có trị số VD 1 = VD 2 = VD 3 = 3 3 (m/s). Các


vectơ vận tốc này cũng được biểu diễn trên họa đồ vận tốc hình 1.2a.
Gia tốc các trùng điểm P trên các khâu 1, 2, 3 có thể được xác định
85
một cách đơn giản theo định lý đồng dạng với lưu ý rằng khâu 1 và
  
khâu 3 quay quanh các trục cố định O và C. Gọi qp1 , qp2 , qp3 là
 
vectơ biểu diễn gia tốc của các điểm P1, P2, P3; qa , qb là vectơ biểu
diễn gia tốc của tâm các khớp quay A, B. Trên họa đồ gia tốc, vị trí
của các điểm p1, p2, p3 được xác định như sau:
     
+ OP1 = 2OA  a P 1 = 2a A 1  qp1 = 2qa ;
+ ABP trên họa đồ cơ cấu đồng dạng thuận với abp2 ở trên họa đồ
gia tốc;
     
+ CP3 = 2CB  a P 3 = 2a B 3  qp3 = 2qb .

Theo đó, ta biểu diễn được họa đồ gia tốc của các điểm P1, P2 như trên
hình 1.2b.
Để hình vẽ không bị rối, chúng ta không biểu diễn điểm p3 trên hình
vẽ. Tuy nhiên, vị trí của điểm p3 trên họa đồ gia tốc không khó để hình
dung vì nó là điểm đối xứng của cực họa đồ gia tốc q qua điểm b.

Câu 1.2: [4.00đ]

Ta sẽ giải bài toán bằng cách sử dụng tâm vận tốc tức thời của hai
khâu 1 và 3 (P13OCAB) khi xét hai trường hợp quay cùng chiều và
ngược chiều. Để thuận tiện cho trình bày, ta đặt OA=AB=BC=a,
OC=2a (a=1m).
 Trường hợp hai khâu 1 và 3 quay cùng chiều.
Lúc này, do 1=3 nên P13 nằm ở vô cùng  AB//OC. Trường hợp
này, ta tìm được hai vị trí ứng với khi OABC là hình thang cân với
hai góc trong ở đáy lớn bằng /3 như thể hiện trên hình 1.3a.

86
Hình 1.3.

 Trường hợp khâu 1 và khâu 3 quay ngược chiều nhau.


Do OA=CB=a, OC=2a nên quỹ đạo của hai điểm A, B nằm trên hai
đường tròn (O, r=a) và (C, r=a). Hai đường tròn này tiếp xúc ngoài
nhau tại trung điểm E của OC.
Khi khâu 1 và khâu 3 quay ngược chiều với cùng trị số vận tốc góc thì
P13  E. Theo cách xác định tâm vận tốc tức thời thì P13 cũng là giao
của hai đường thẳng AB và OC, suy ra ba điểm A, B, E thẳng hàng.
Do A và B có thể trùng với E nên ở đây có ba khả năng:
– Nếu AE thì do EB=AB=BC=CE nên EBC là tam giác đều cạnh a.
Lúc này, ta tìm được hai vị trí của cơ cấu đối xứng nhau qua đường
thẳng OC như trên hình 1.3b.
– Nếu B  E thì do EA=BA=AO=OE nên EAO là tam giác đều cạnh
a. Lúc này, ta tìm được hai vị trí của cơ cấu đối xứng nhau qua đường
thẳng OC như trên hình 1.3c.
– Nếu A, E, B là ba điểm phân biệt thẳng hàng thì hiển nhiên A và B
phải nằm về hai phía khác nhau so với đường thẳng OC. Do quỹ đạo
của hai điểm A, B đối xứng nhau qua tâm E (ngoài việc đối xứng trục

87
qua đường trung trực của OC) nên mọi đường thằng qua E nếu cắt
cung tròn (O, r=a) tại điểm A cũng sẽ cắt cung tròn (C, r=a) tại điểm
B với EA=EB. Vì thế, yêu cầu của bài toán được thỏa mãn khi
EA=EB=a/2. Từ đó, ta tìm được hai vị trí của cơ cấu đối xứng nhau
qua đường thẳng OC như trên hình 1.3d.
Như vậy, có tất cả tám vị trí khác nhau của cơ cấu mà tại đó khâu 1
và khâu 3 sẽ quay với cùng một trị số vận tốc góc khi cơ cấu chuyển
động.

Bài 2: [9.0 điểm]

Câu 2.1: [6.00đ]


a) Xét cân bằng của nhóm Axua gồm khâu 2 và khâu 3 như trên hình
2a. Hình vẽ đưa vào ký hiệu góc =OBA, với tan=a/b=5/12 
sin=5/13, cos=12/13.
 Hệ lực tác dụng trên nhóm gồm:

+ Lực P đặt tại điểm B trên khâu 3, dọc đường thẳng Ox.
 
+ Phản lực liên kết R12 từ khâu 1 sang khâu 2 ( R12 đi qua A).
 
+ Phản lực liên kết R03 từ giá sang khâu 3 ( R03 Ox).

Hình 2.
 n t n 
 Phân tích R12 = R12 + R12 ( R12 dọc AB, R12t AB) và lập phương trình
cân bằng mômen của riêng khâu 2 đối với điểm B  R12t = 0 (có thể đưa
ra nhận xét để đi đến kết quả này).

88
    
 Phương trình cân bằng lực R12n + R12t + P2 + R03 = 0 của cả nhóm
Axua ở trên cho phép vẽ họa đồ lực hình 2b. Từ họa đồ, tìm được:
5 P 13
R03 = P tan b = 6000. = 2500 N, R12n = = 6000. = 6500 N
12 cos b 12
Suy ra trị số phản lực liên kết tại khớp quay A và khớp tịnh tiến BT:
RA = R12 = R12n = 6500 N, RB(T) = R03 = 2500N
 
 Tưởng tượng tách riêng khâu 2, đặt lực liên kết R32 ( R32 đi qua B).
Phương trình cân bằng lực của khâu 2 cho ta:
    
R12 + R32 = 0  R32 = -R12 . Theo đó, trị số của phản lực liên kết tại
khớp quay B là: RB(Q) = R32 = R12 = 6500N.
b) Xét cân bằng của khâu dẫn 1 (hình 2c). Hệ lực tác dụng gồm:
    
+ Phản lực R21 từ khâu 1 ( R21 º R21n = -R12n , R21 OA và nằm dọc AB);
 
+ Phản lực liên kết R01 từ gíá ( R01 đi qua O);
+ Mômen M trong vai trò mômen cân bằng (giả thiết M ngược chiều
kim đồng hồ).
  
 Phương trình cân bằng lực của khâu 1 cho R01 = -R21 = R12 . Suy ra
phản lực liên kết tại khớp O: RO = R01 = R12 = 6500N.
Phương trình cân bằng mômen của khâu 1 đối với điểm O cho giá trị
của mômen M trong vai trò mômen cân bằng:
M = R21 .lOA = 6500.0,10 = 650 (Nm)

Câu 2.2: [3.00đ]


 Từ giả thiết, ta thấy các chu kỳ động học, động lực học của cơ cấu
như nhau và cùng bằng 2, ứng với một vòng quay của khâu dẫn OA.

 Do lực P luôn ngược chiều chuyển động của khâu 3 nên nó luôn là lực

cản. Công của lực P trong một chu kỳ động lực học được xác định như
sau:
AC = AC 1 + AC 2 (a)

trong đó AC1, AC2 lần lượt là công của lực cản P khi con trượt đi từ E

89
về F và từ F về E.
 Ta lần lượt tính được:
H H
ps 2
AC 1 = -ò P ' ds = -ò P0 . sin ds = - P0H (b)
0 0
H p
0 H
8
AC 2 = -ò P " ds = -ò 4P0 . sin[p(1 - s H )]ds = - PH (c)
H 0
p 0
10
AC = AC 1 + AC 2 = - PH (d)
p 0
trong đó H=2a.
 Do mômen M là mômen phát động có trị số không đổi nên tổng công
phát động trong một chu kỳ động lực học là:
2p

AD = ò Mdf = 2pM (e)


0

 Từ điều kiện chuyển động bình ổn (AD+AC=0 sau mỗi chu kỳ):
10
AD = -AC  2pM = PH ,
p 0
5 10
 M = 2 P0H = 2 P0a » 1, 0132P0a (Nm)
p p
Bài 3: [6.0 điểm]
Câu 3.1: [3.00đ]

Cơ cấu bốn khâu bản lề OABC là cơ cấu hình bình hành nên khâu 2
(thanh truyền) chuyển động tịnh tiến. Vì vậy, tất cả các điểm trên
khâu 2 có quỹ đạo như nhau, cùng là các đường tròn có bán kính bằng
a, giống như quỹ đạo của các điểm A, B. Suy ra quỹ tích của điểm D là
đường tròn có đường kính OC, tức là đường tròn tâm I(0, a), bán kính
R=a (hình 3.1).
Tưởng tượng rằng nếu tách khớp quay D, ta nhận được các điểm D2 (D
trên khâu 2) và điểm D4 (D trên khâu 4). Khi đó, trong cơ cấu hình
bình hành OABC, cả hai khâu OA, BC đều quay được toàn vòng, đồng
thời điểm D2 chuyển động trên đường tròn (I, R=a). Với liên kết giữa

90
khâu 5 với khâu 4 và giá, ta thấy D4 có thể tới được mọi điểm trên mặt
phẳng chuyển động nên việc nối D4 với D2 để tạo khớp quay D không
cản trở đến chuyển động của các khâu của cơ cấu hình bình hành
OABC.
Vì vậy, nếu chỉ xét về mặt hình học thì trong cơ cấu sáu khâu đã cho,
cả hai khâu OA và BC đều quay được toàn vòng.

Hình 3.1. Hình 3.2.

Câu 3.2: [3.00đ]

Khi cơ cấu chuyển động, tâm khớp quay D di động trên đường tròn
tâm I, bán kính R=a, ta ký hiệu đường tròn này là (I, R=a).
Đặt d = lIE. Do đã biết hai điểm I(0, a), E(b, c) và |b| > a nên ta có:
2
l IE = d 2 = (b - 0)2 + (c - a )2 ³ b 2 > a 2  l IE = d > R = a

Theo đó, điểm E nằm ngoài đường tròn (I, R=a). Vì vậy, hành trình
góc  của khâu 5 là góc tạo bởi hai vị trí biên của đường thẳng DE
trong quá trình chuyển động. Hai vị trí biên này là hai tiếp tuyến ED'
và ED" kẻ từ E đến đường tròn (I, R=a).
Dựa vào các tam giác vuông ID'E, ID"E trên hình 3.2, ta tính được
hành trình góc  của khâu 5 theo a, b và c:
æ ö÷
çç a
( ) ( )
Y = 2 arcsin R d = 2 arcsin a d = 2 arcsin çç
ççè b + (c - a )2
2
÷÷
÷÷
÷ø

91
Để  = /3, chúng ta cần phải có:
æa ö p a p 1
arcsin ççç ÷÷÷ =  = sin =  d = 2a
èç d ÷ø 6 d 6 2
Suy ra điểm E phải nằm trên đường tròn tâm I(0, a), bán kính RE=2a.
Lúc đó, các tham số a, b và c thỏa mãn điều kiện:
d = 2a  d 2 = 4a 2  b 2 + (c - a )2 = 4a 2

Bài 4: [12.0 điểm]


Câu 4.1: Tính tốc độ quay của các bánh Z1, Z6 trong hai trường hợp
(6.00đ).
a) Trường hợp Z3 quay cùng chiều cần C với tốc độ nhanh gấp đôi,
n3=2nC (3.50đ).
Trong trường hợp này, ta có n3 = 2nC = 600 (v/ph).
 Xét hệ vi sai gồm {Z1, Z2, Z3, C} với phương trình Williss:
C
n1 - n C Z2 Z 3 Z 80
i13 = =- . =- 3 =- = -2 (4.1)
n 3 - nC Z1 Z 2 Z1 40
Do n3 = 2nC nên từ (4.1), ta suy ra:
n1 - n C n1
= -2  - 1 = -2
nC nC
 n1 = -nC = -300 (v/ph)
Từ sơ đồ động học của hệ bánh răng, ta suy ra:
nE = n 3 = 600 (v/ph), n 4 = nC = 300 (v/ph) (4.2)
 Xét hệ vi sai gồm {Z4, Z5, Z6, E}, ta có phương trình Williss:
E
n 4 - nE Z5 Z6 Z 75
i46 = =- . =- 6 =- = -3 (4.3)
n 6 - nE Z4 Z5 Z4 25
Rút n6 từ (4.3) và sử dụng các giá trị (4.2), ta tìm được:
1 1
n6 = (4nE - n 4 ) = (4 ´ 600 - 300) = 700 (v/ph)
3 3
Vậy, khi bánh Z3 quay cùng chiều cần C với tốc độ nhanh gấp đôi thì

92
bánh Z1 quay ngược chiều cần C với tốc độ 300 vòng/phút, còn bánh Z6
quay cùng chiều cần C với tốc độ 700 vòng/phút.
b) Trường hợp bánh Z5 chuyển động tịnh tiến so với giá (2.50đ).
Khi bánh răng Z5 chuyển động tịnh tiến so với giá, ta có n5=0.
Hệ bánh răng vi sai gồm các khâu (Z4, Z5, E) cho phương trình Williss:
E
n 4 - nE Z5 25
i45 = =- =- = -1 (4.4)
n 5 - nE Z4 25
Do n5=0 nên từ (4.4) ta suy ra:
n4 n4 1
1- = -1  = 2  nE = n
nE nE 2 4
1
n 3 = nE = n = 150 (v/ph) (4.5)
2 C
Thay biểu thức của n3 theo (4.5) vào (4.1), ta được:
n1 - nC
= -2  n1 = 2nC = 2 ´ 300 = 600 (v/ph)
(nC 2) - nC

Thay biểu thức của nE từ (4.5) vào (4.3) với lưu ý n4=nC ta được:
nC - (nC 2) 1 1
= -3  n 6 = n = ´ 300 = 100 (v/ph)
n 6 - (nC 2) 3 C 3

Như vậy, khi bánh răng Z5 chuyển động tịnh tiến so với giá, cả hai
bánh răng Z1 và Z6 đều quay cùng chiều cần C với tốc độ lần lượt là
600 vòng/phút và 100 vòng/phút.

Câu 4.2: [2.50đ]

 Yêu cầu của đề bài chỉ liên quan đến hệ vi sai cơ bản {Z1, Z2, Z3, C}.
Khi cố định Z1, ta có n1=0 và hệ này trở thành hệ bánh răng hành tinh
với tốc độ quay của cần C đã biết.
Biểu đồ phân bố vận tốc của các bánh răng Z2, Z3 và cần C, trong
trường hợp này được xây dựng như trên hình 4.1, trong đó AP12,
BP23 là tâm vận tốc tức thời của các cặp bánh răng (Z1-Z2) và (Z2-Z3);

93
f2, f3 và fC là các đường thẳng biểu thị quy luật phân bố vận tốc của
hai bánh răng Z2, Z3 và cần C.

Hình 4.1. Hình 4.2.

 Các căn cứ để vẽ biểu đồ phân bố vận tốc là:


– Ba khâu trung tâm Z1, Z3, C có chung đường tâm trục cố định OO.
– Trị số vận tốc của các điểm trên các khâu tỷ lệ với khoảng cách từ
điểm đến trục quay tức thời (tức là tỷ lệ với bán kính của điểm).
– Để vẽ biểu đồ phân bố vận tốc của một khâu, cần biết vận tốc của
hai điểm phân biệt thuộc nó.
– Do nC (C) đã biết nên quy luật phân bố vận tốc của các điểm trên
cần C hoàn toàn xác định. Vận tốc tại tâm E trên trục quay riêng của
bánh Z2 có giá trị VE = wC lOE .
– Vectơ vận tốc tại trùng điểm A của hai bánh răng Z1, Z2 bằng 0.
Câu 4.3: [3.50đ]
a) Từ phương trình Williss (4.1), ta suy ra:
n1 - n C 1
= -2  n 3 = (3nC - n1 ) (4.6)
n 3 - nC 2
Phương trình Williss (4.3) kết hợp với các điều kiện nE=n3, n4=nC:
nC - n 3 1
= -3  n 3 = (n + 3n 6 ) (4.7)
n6 - n3 4 C
So sánh (4.6) và (4.7), chú ý rằng nC=300 vòng/phút, ta được:
94
1 1 1 2
(3nC - n1 ) = (nC + 3n 6 )  n 6 = (5nC - 2n1 ) = 500 - n1 (4.8)
2 4 3 3
Hệ thức (4.8) thể hiện mối quan hệ của các tốc độ quay n1 và n6 (các
tốc độ quay được tính theo vòng/phút). Đó là mối quan hệ tuyến tính.
b) Đồ thị biểu diễn mối quan hệ (4.8) trong hệ trục tọa độ On1n6 là
đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ (0, 500) và (750, 0) như thể hiện
trên hình 4.2, trong đó chiều quay của cần C được chọn làm chiều
dương.
c) Từ hệ thức (4.8) và đồ thị hình 4.2 ta rút ra các nhận xét về khả
năng điều khiển chuyển động của bánh răng Z6 theo chuyển động của
bánh răng Z1 như sau:
– Về toán học, không có hạn chế nào về chiều quay và tốc độ của Z6.
– Để Z6 quay cùng chiều cần C (n6>0), ta phải có n1<750 vòng/phút
(Z1 phải quay ngược chiều cần C với trị số tốc độ tùy ý, hoặc quay
cùng chiều cần C nhưng với trị số tốc độ nhỏ hơn 750 vòng/phút).
– Để bánh Z6 quay ngược chiều cần C (n6<0), bánh Z1 phải quay cùng
chiều cần C với trị số tốc độ lớn hơn 750 vòng/phút.
– Để bánh Z6 có tốc độ bằng 0 (đứng yên), bánh răng Z1 phải quay
cùng chiều cần C với trị số tốc độ bằng 750 vòng/phút.
Khi cố định bánh Z1 (n1=0, Z1 đứng yên), bánh Z6 quay cùng chiều cần
C với trị số tốc độ bằng 500 vòng/phút.

95
7. ĐỀ THI & ĐÁP ÁN MÔN CHI TIẾT MÁY
7.1. Đề thi môn Chi tiết Máy
Bài 1. (8 điểm) Thiết kế bộ truyền đai dẹt với hai bánh đai quay
song song ngược chiều như Hình 1. Cho trước công suất yêu cầu P1 =
4 kW, số vòng quay n1 = 960 vg/ph. Bánh dẫn bằng gang có đường
kính d1 = 250 mm, truyền chuyển động và công suất cho trục lắp dao
phay có số vòng quay n2 = 480 vg/ph, khoảng cách trục a = 800 mm.
Hệ số ma sát giữa đai với cả hai bánh đai là f = 0,25. Xác định:
1.1 Góc ôm đai α1 và chiều dài đai L.
1.2. Lực vòng Ft, lực căng đai ban đầu F0 để không xảy ra hiện tượng
trượt trơn và lực căng trên các nhánh đai F1, F2.
1.3. Trường hợp các bánh đai ban đầu chuyển động song song cùng
chiều, với giá trị lực F0 được xác định ở câu 1.2 có đảm bảo không xảy
ra hiện tượng trượt trơn? Giải thích?

Hình 1
Bài 2. (9 điểm) Hệ thống truyền động truyền chuyển động và công
suất từ động cơ điện đến xích tải 1 và 2 như Hình 2. Bộ truyền đai thang
nằm ngang 1-2 với các đường kính d1 = 160 mm và d2 = 320 mm; Cặp
trục vít – bánh vít 3-4 có tỉ số truyền u34 = 20; Hai cặp bánh răng trụ
răng nghiêng 5-6 và 7-8 đồng trục và có cùng môđun pháp m = 6 mm.
Số răng các bánh răng: z5 = 18, z6 = 54 và tỉ số truyền cặp bánh răng 7-
8 là u78 = 2. Cho biết số vòng quay động cơ nđc = 2910 vg/ph. Xác định:

96
2.1. Số vòng quay trục dẫn xích tải 1 và 2.
2.2. Góc nghiêng cặp bánh răng 5-6, góc nghiêng và số răng của cặp bánh
răng 7-8, cho biết khoảng cách trục a56 = a78 = 225 mm.
2.3. Phương và chiều các lực tác dụng lên các trục I, II.

Hình 2
Bài 3. (12 điểm) Ta sử dụng bốn bulông (lắp có khe hở) để giữ bệ đỡ
với cột, bệ đỡ chịu tác dụng các lực F1 và F2 như Hình 3. Các bulông chế
tạo từ thép có ứng suất kéo cho phép [σk] = 80 MPa. Hệ số ngoại lực mối
ghép ren χ = 0,25; Hệ số ma sát f = 0,30; Hệ số an toàn chống tách hở
và chống trượt khi tải trọng không đổi k = 1,5. Yêu cầu:
3.1. Xác định lực xiết V.
3.2. Xác định đường kính d1 và chọn bulông.
3.3. Bulông được chọn ở câu 3.2 có đủ bền không trong trường hợp F1 =
F2 = 4000 N.

Hình 3
97
Bài 4. (11 điểm) Trục trung gian của hệ thống truyền động gồm bánh
răng côn 1 và bánh răng trụ răng nghiêng 2 có góc ăn khớp α = 20° và
phương chiều các lực tác dụng và các kích thước như Hình 4. Cho biết:
Ft1 = 8000 N, góc mặt côn chia bánh răng côn 1 δ = 63,43°, góc nghiêng
răng bánh răng 2 là β2 = 18,2°, trục chế tạo từ thép C45 với ứng suất
cho phép [σF] = 80 MPa. Xác định:
4.1. Giá trị các lực Fa1, Fr1, Ft2, Fa2 và Ft2.
4.2. Phản lực tại các ổ, biểu đồ mômen uốn Mx, My và mômen xoắn T.
4.3 Đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm.

Hình 4
7.2. Đáp án môn Chi tiết Máy
Bài 1 (8 điểm)
1.1. Góc ôm đai α1 và chiều dài đai L.
Ta có tỉ số truyền bộ truyền đai được xác định như sau:
n 960
u= 1 = =2
n2 480
Suy ra đường kính bánh đai nhỏ d2:
d2 = u ⋅ d1 = 2 ⋅ 250 = 500 mm
Với bộ truyền chuyển động song song ngược chiều, ta có:
a1 = a2 = 180 + b
æb ö d +d b æ d + d ÷ö
Mặt khác: sin ççç ÷÷÷ = 2 1
 = arcsin ççç 2 1÷
÷
çè 2 ÷ø 2a 2 çè 2a ÷ø÷

98
Suy ra góc ôm đai α1 cần tìm:
æ d + d ö÷
a1 = a2 = 180 + 2 arcsin ççç 2 1÷
÷
çè 2a ÷ø÷
æ 500 + 250 ö÷
= 180 + 2 arcsin ççç ÷ » 235, 91 (» 4,12 rad)
çè 2 ⋅ 800 ÷ø÷

Hình 1
Chiều dài đai L được xác định như sau:
æb ö d + d2
L = 2 ⋅ a ⋅ cos ççç ÷÷÷ + a1 ⋅ 1
çè 2 ÷ø 2
é æ 500 + 250 ö÷ù 500 + 250
= 2 ⋅ 800 ⋅ cos êêarcsin ççç ÷ú + 4,12 ⋅
÷ú » 2958, 33 mm
êë èç 2 ⋅ 800 øúû÷ 2
1.2. Lực vòng Ft, lực căng đai ban đầu F0 để không xảy ra hiện tượng
trượt trơn và lực căng trên các nhánh đai F1, F2.
Vận tốc vòng v1 được xác định:
p ⋅ d1 ⋅ n1 p ⋅ 250 ⋅ 960
v1 = = = 4p » 12, 6 m/s
60000 60000
Lực vòng Ft:
1000 ⋅ P 1000 ⋅ 4 1000
Ft = = = » 318, 3 N
v1 4p p

Lực căng đai ban đầu để không xảy ra hiện tượng trượt trơn thì F0 nhỏ
nhất là:

99
F0 =
Ft e ( f a1
+1 )
2 (e - 1)
f a1

 F0 =
(
318, 3 ⋅ e 0,25⋅4,12 + 1 ) = 318, 3 ⋅ (e + 1) » 335, 9 N 1,03

(
2 ⋅ e 0,25⋅4,12 - 1) 2 ⋅ (e - 1) 1,03

Lực trên các nhánh đai F1 và F2:


efa e 1,03
F1 = Ft f a = 318, 3 ⋅ 1,03 » 495 N
e -1 e -1
1 1
F2 = Ft f a = 318, 3 ⋅ 1,03 » 176, 7 N
e -1 e -1
1.3. Trường hợp các bánh đai chuyển động song song cùng chiều, với giá
trị lực F0 được xác định ở câu 1.2 có đảm bảo không xảy ra hiện tượng
trượt trơn? Giải thích?
Trong trường hợp các bánh đai chuyển động song song cùng chiều thì
góc ôm đai α1 giảm đáng kể, do đó có thể xảy ra hiện tượng trượt trơn.
Góc ôm đai α1:
d2 - d1 d1 ⋅ (u - 1) 250 ⋅ (2 - 1)
a1 = p - = p- » 2, 83 rad = p-
a a 800
Để đảm bảo không xảy ra hiện tượng trượt trơn, khi hoặc chỉ khi:

F0 ³
Ft e ( f a1
+1 )
2 (e - 1)
f a1

Ta có:
(
Ft e
f a1
+1 ) = 318, 3 ⋅ (e 0,25⋅2,83
+1 ) » 468, 5 N và F0 = 335, 9 N
2 (e - 1) 2 ⋅ (e )
f a1 0,25⋅2,83
-1

Để đảm bảo không xảy ra hiện tượng trượt trơn thì F0 ³


(
Ft e
f a1
+1 ),
2 (e - 1)
f a1

tuy nhiên F0 = 335, 9 < 468,5 nên bộ truyền đai khi các bánh đai chuyển
động song song cùng chiều có thể xảy ra hiện tượng trượt trơn.

100
Bài 2 (9 điểm)
2.1. Xác định số vòng quay trục dẫn xích tải 1 và 2.
Tỉ số truyền u12 và u56 xác định lần lượt như sau:
d 320 z 54
u12 = 2 = = 2; u 56 = 6 = =3
d1 160 z5 18
Số vòng quay trục dẫn xích tải 1 (trục III) – nIII:
ndc 2910
nIII = = = 24, 25 vg/ph
u12 ⋅ u 34 ⋅ u 56 2 ⋅ 20 ⋅ 3
Số vòng quay trục dẫn xích tải 2 (trục IV) – nIV:
ndc 2910
nIV = = = 36, 375 vg/ph
u12 ⋅ u 34 ⋅ u 78 2 ⋅ 20 ⋅ 2
2.2. Góc nghiêng cặp bánh răng 5-6, góc nghiêng và số răng của cặp
bánh răng 7-8, cho biết khoảng cách trục a56 = a78 = 225 mm.
Giữa khoảng cách trục a56 = a78 = aw, góc nghiêng răng β và môđun
pháp m có sự liên hệ sau:
m ⋅ (z 5 + z 6 ) m ⋅ z 7 ⋅ (1 + u78 )
aw = =
2 ⋅ cos b56 2 ⋅ cos b78
Từ đây ta suy ra:
m ⋅ (z 5 + z 6 ) 6 ⋅ (18 + 54)
cos b56 = = = 0, 96
2 ⋅ aw 2 ⋅ 225
 b56 = 16, 26
Xét cặp bánh răng 7-8, với: 20 ³ b78 ³ 8
ta có: cos 8 ³ cos b78 ³ cos 20
nên:
m ⋅ z 7 ⋅ (1 + u78 )
cos 8 ³ ³ cos 20
2 ⋅ aw
2 ⋅ aw ⋅ cos 8 2 ⋅ aw ⋅ cos 20
 ³ z7 ³
m ⋅ (1 + u78 ) m ⋅ (1 + u78 )
2 ⋅ 225 ⋅ cos 8 2 ⋅ 225 ⋅ cos 20
 ³ z7 ³
6 ⋅ (1 + 2) 6 ⋅ (1 + 2)
 24, 76 ³ z 7 ³ 23, 49

101
Chọn z7 = 24, suy ra z 8 = u 78 ⋅ z 7 = 2 ⋅ 24 = 48 răng.
Suy ra, ta có thể xác định góc nghiêng cặp bánh răng 7-8 như sau:
m ⋅ (z 7 + z 8 ) 6 ⋅ (24 + 48)
cos b78 = = = 0, 96  b78 » 16,26
2 ⋅ aw 2 ⋅ 225
2.3. Phương và chiều các lực tác dụng lên các trục I, II.

Trục I:

Hình 2a
Trục II:

Hình 2b

102
Bài 3 (12 điểm)
3.1a. Xác định lực xiết V, xác định V1 để không bị trượt.

Hình 3
Khi đưa lực F1, F2 về tâm O của nhóm bulông, ta thay thế lực F1, F2
bằng:
1- Lực F = F1 + F2 = 6000 N đặt tại O;
2- Mômen nằm trong bề mặt ghép M = F1 ⋅ 150 ⋅ 10-3 - F2 ⋅ 150 ⋅ 10-3 theo
ngược chiều kim đồng hồ:
M = 4000 ⋅ 150 ⋅ 10-3 - 2000 ⋅ 150 ⋅ 10-3 = 300 Nm ;
3- Mômen lật:
M 1 = F2 ⋅ 800 ⋅ 10-3 + F1 ⋅ 400 ⋅ 10-3
= 2000 ⋅ 800 ⋅ 10-3 + 4000 ⋅ 400 ⋅ 10-3 = 3200 Nm
Do tác dụng của lực F đặt tại O, các bulông chịu lực ngang F bằng nhau:
F 6000
FF = = = 1500 N
i
z 4
Do nhóm có bốn bulông có khoảng cách đến trọng tâm O là r1, lực do
mômen M tác dụng lên các bulông bằng nhau. Công thức để xác định lực
FM1 như sau:

103
Mr1 150 ⋅ (F1 - F2 ) 4000 - 2000
FM = = = = 353, 6 N
i
4 ⋅ r1 4 ⋅ 150 2 4 2
Các lực FM1, FM2,… có phương vuông góc với bán kính r1, r2,…, còn lực
FFi có hướng ngược với lực F. Sử dụng công thức cosin hoặc phương pháp
đồ thị, có thể tìm hợp lực F1a và F4a (do FF1 và FM1 tác dụng vào bulông
số 1, 4 là lớn nhất) có trị số:
F1a = FF 2 + FM 2 + 2FF FM cos g
1 1 1 1

Ở đây góc γ = 45° là góc hợp giữa FF1 và FM1.


Thay các giá trị, ta tìm được:
F1a = 15002 + 353, 62 + 2 ⋅ 1500 ⋅ 353, 6 ⋅ cos 45 = 1767, 8 N
Xác định lực V để mối ghép không bị trượt.
k ⋅ F1a
Lực xiết bulông: V =
f
Lấy hệ số k = 1,5; f = 0,3 và F1a = 1767,8 N, ta tính được:
1, 5 ⋅ 1767, 8
V = » 8839 N (a)
0, 3
3.1b. Xác định lực xiết V, xác định V2 để không bị tách hở và chọn V.
Xác định lực xiết V để bề mặt không bị tách hở:
zV M m
Để bề mặt không bị tách hở  smin = -
A W
Theo điều kiện mối ghép không bị tách hở, cần có σmin > 0
zV (1 - c) M 1
- ³0
A W
Để được an toàn:
k M 1A 1, 5 (4000 ⋅ 400 + 2000 ⋅ 800) ⋅ 600 ⋅ 600
V = ⋅ ⋅ (1 - c) = ⋅ ⋅ (1 - 0, 25)
z W 4 6003 / 6
1, 5 4000 ⋅ 1 + 2000 ⋅ 2
= ⋅ ⋅ (1 - 0, 25) = 9000 N
1 1
V2 = 9000 N (b)
b3 6003
trong đó mômen cản uốn W: W = =
6 6
Từ (a) và (b), ta chọn V = 9000 N
104
3.2. Xác định đường kính d1 và chọn bulông.
Tổng các lực tác dụng lên bulông chịu tải lớn nhất:
cM 1Y1
Ftd = 1, 3V +
å ziYi 2
0, 25 (2000 ⋅ 800 + 4000 ⋅ 400) 150
= 1, 3 ⋅ 9000 + » 13033, 3 N
4 ⋅ 1502
4 ⋅ Ftd 4 ⋅ 13033, 3
Đường kính bulông: d1 = = » 14, 41 mm
p ⋅ éêsk ùú p ⋅ 80
ë û
Theo bảng tra, ta chọn M20 với d1 = 17,294 mm.
3.3. Bulông được chọn có đủ bền trong trường hợp F1 = F2 = 4000 N.
Với bulông đã chọn là M20, xác định lại giới hạn lực tác động bulông:
p ⋅ êésk úù ⋅ d12 p ⋅ 80 ⋅ 17, 2942
éF ù = ë û = » 18791, 9 N
ëê td ûú 4 4
Để đảm bảo mối ghép đã chọn đủ bền thì tải tác động với F1 = F2 =
4000 N không được vượt quá Ftđ’.
Khi đó, mômen nằm trong bề mặt ghép M = F1 ⋅ 0,150 - F2 ⋅ 0,150 = 0 và
mômen lật tăng lên M 1 = (F2 ⋅ 800 + F1 ⋅ 400) ⋅ 10-3 = 4800 Nm .
Lực F tổng hợp tại O: F = F1 + F2 = 4000 + 4000 = 8000 N
F 8000
Lực thành phần tại các bulông: FF = = = 2000 N
i
4 4
Ta có, F1 = FF1 = 2000 N và V1 = (1, 5 ⋅ 2000) / 0, 3 = 10000 N
Để đảm bảo không bị tách hở:
k M ⋅A 1, 5 4800 ⋅ 600 ⋅ 600
V2 = ⋅ 1 ⋅ (1 - c) = ⋅ ⋅ (1 - 0, 25) = 13500 N
z W 4 6003 / 6
Tương tự như câu 3.2 ta chọn V = V2 = 13500 N (do V2 > V1).
Từ đây, ta có lực tương đương bulông cần phải chịu tối đa:
0,25 ⋅ 4800 ⋅ 150 ⋅ 10-3
Ftd ' = 1, 3 ⋅ 13500 + = 19550 N
( )
2
4 ⋅ 150 ⋅ 10-3
Ta thấy Ftđ’ > [Ftđ], cho nên bulông đã chọn ở câu 3.2 không đủ bền.

105
Bài 4 (11 điểm)
4.1. Giá trị các lực Fa1, Fr1, Ft2, Fa2 và Fr2.
Trong mối ăn khớp của bộ truyền bánh răng côn có các lực tác dụng sau
đây:
1- Lực vòng Ft1 = 8000 N
2- Lực hướng kính:
Fr 1 = Ft 1 ⋅ tan a ⋅ cos d1 = 8000 ⋅ tan 20 ⋅ cos 63, 43 » 1302, 4 N
3- Lực hướng trục:
Fa 1 = Ft 1 ⋅ tan a ⋅ sin d1 = 8000 ⋅ tan 20 ⋅ sin 63, 43 » 2604, 3 N
Lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng trụ 2:
Do d2 = dm1, suy ra Ft2 = Ft1 = 8000 N
Fa 2 = Ft 2 ⋅ tan b2 = 8000 ⋅ tan 18, 2 » 2630, 3 N
Ft 2 ⋅ tan a 8000 ⋅ tan 20
Fr 2 = = » 3065,1 N
cos b2 cos 18, 2
4.2. Phản lực tại các ổ. Vẽ biểu đồ mômen uốn và mômen xoắn.
Mômen uốn do Fa1 tại D:
F ⋅d 2604, 3 ⋅ 200
M a 1 = a 1 3t 1 = » 260, 43 Nm
2 ⋅ 10 2 ⋅ 103
Mômen uốn do Fa2 tại C:
F ⋅d 2630, 3 ⋅ 200
M a 2 = a 2 32 = » 263, 03 Nm
2 ⋅ 10 2 ⋅ 103
Mômen xoắn:
F ⋅ d ⋅ 10-3 8000 ⋅ 200 ⋅ 10-3
T = t1 m1 = = 800 Nm
2 2
Trong mặt phẳng ZY:
Phương trình cân bằng mômen đối với điểm A:
Ft 2 ⋅ 200 ⋅ 10-3 - Fr 1 ⋅ 560 ⋅ 10-3 + M a 1 - FBy ⋅ 400 ⋅ 10-3 = 0
Từ đây suy ra:
8000 ⋅ 200 ⋅ 10-3 - 1302, 4 ⋅ 560 ⋅ 10-3 + 260, 43
FBy = » 2827, 7 N
400 ⋅ 10-3

106
Phương trình cân bằng lực đối với trục Y:
FAy + Fr 1 + FBy - Ft 2 = 0  FAy = Ft 2 - Fr 1 - FBy
 FAy = 8000 - 1302, 4 - 2827, 7 » 3869, 9 N
Trong mặt phẳng ZX:
Phương trình cân bằng mômen đối với điểm A:
-M a 2 + Fr 2 ⋅ 200 ⋅ 10-3 - Ft 1 ⋅ 560 ⋅ 10-3 + FBx ⋅ 400 ⋅ 10-3 = 0
Từ đây suy ra:
263, 03 + 8000 ⋅ 560 ⋅ 10-3 - 3065,1 ⋅ 200 ⋅ 10-3
FBx = » 10325,1 N
400 ⋅ 10-3
Phương trình cân bằng lực đối với trục X:
FAx - Fr 2 + Ft 1 - FBx = 0  FAx = FBx + Fr 2 - Ft 1
 FAx = 10325,1 + 3065,1 - 8000 = 5390, 2 N
4.3. Đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm với [σF] = 80 MPa.
Mômen tương đương và đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm:
Xác định vị trí có mômen tương đương lớn nhất: dựa theo các biểu đồ
mômen uốn và xoắn thì mômen tương đương lớn nhất tại điểm C và B:
MC = M Cx 2 + M Cy 2 + 0, 75 ⋅ T 2
= 773, 982 + 1078, 012 + 0, 75 ⋅ 8002 » 1497, 05 Nm
MB = M Bx 2 + M By 2 + 0, 75 ⋅ T 2
= 52, 052 + 12802 + 0, 75 ⋅ 8002 » 1456, 41 Nm
Ta thấy MC > MB, suy ra xét tiết diện nguy hiểm tại C.
Xác định đường kính tại tiết diện nguy hiểm:
MC ⋅ 103 32 ⋅ 103 32 ⋅ MC
sF = = £ éêsF ùú  d ³ 10 3
W p ⋅d 3 ë û p ⋅ éêsF ùú
ë û
32 ⋅ 1497, 05
 d ³ 10 3 » 57, 55 mm
p ⋅ 80
Do trên trục có rãnh then nên ta tăng đường kính lên 5…10%, do đó:
d = (1, 05...1,1) ⋅ 57, 55 = 60, 43...63, 31 mm
Chọn d theo tiêu chuẩn trong khoảng giá trị này.

107
Hình 4

108
DANH SÁCH CÁC THẦY/CÔ ĐÓNG GÓP VÀ CHỌN ĐỀ THI
OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXXII – 2022

1/ CƠ HỌC KỸ THUẬT
1. PGS. TS. Nguyễn Quang Hoàng

2/ SỨC BỀN VẬT LIỆU


1. PGS. TS. Lương Xuân Bính

3/ CƠ HỌC KẾT CẤU


1. PGS. TS. Nguyễn Xuân Thành
2. ThS. Nguyễn Bá Duẩn

4/ THỦY LỰC
1. PGS. TS. Nguyễn Thu Hiền
2. PGS. TS. Hồ Việt Hùng
3. PGS. TS. Phạm Văn Sáng
4. PGS. TS. Lê Thanh Tùng
5. ThS. Phạm Thị Bình

5/ CƠ HỌC ĐẤT
1. PGS. TS. Hoàng Việt Hùng
2. PGS. TS. Nguyễn Châu Lân
3. PGS. TS. Lê Bá Vinh
4. PGS. TS. Vương Văn Thành
5. TS. Trần Tuấn
6. TS. Nguyễn Văn Lộc
7. TS. Phạm Việt Anh

6/ NGUYÊN LÝ MÁY
1. PGS. TS. Vũ Công Hàm

7/ CHI TIẾT MÁY


1. PGS. TS. Nguyễn Hữu Lộc
2. ThS. Trần Đức Năng
3. ThS. Dương Đăng Danh

109
CÁC CƠ QUAN VÀ CÁC TRƯỜNG HỌC TÀI TRỢ TỔ CHỨC CUỘC
THI OLYMPIC CƠ HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXXII – 2022

TT Đơn vị tài trợ Số tiền


Đăng cai khu vực
1 Đại học Giao thông vận tải
miền Bắc
Đăng cai khu vực
2 Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng
miền Trung
Đăng cai khu vực
3 Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh
miền Nam
4 Liên hiệp các Hội KH & KT Việt Nam 70.000.000

BAN TỔ CHỨC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

110
OLYMPIC CƠ HỌC
TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXXII – 2022

NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI


Số 1 – Đại Cồ Việt – Hai Bà Trưng – Hà Nội
VPGD: Ngõ 17 Tạ Quang Bửu – Hai Bà Trưng – Hà Nội
ĐT: 024. 38684569; Fax: 024. 38684570
https://nxbbachkhoa.vn

Chịu trách nhiệm xuất bản:


Giám đốc – Tổng biên tập: TS. BÙI ĐỨC HÙNG

Biên tập: ĐỖ THANH THÙY


Sửa bản in: NGUYỄN VĂN QUYỀN
Trình bày bìa: NGUYỄN VĂN QUYỀN

1
In 457 cuốn khổ (14,5  20,5) cm tại Công ty Cổ phần in và thương
mại Tiên Phong, số 25-27 Trương Định, phường Trương Định,
quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Số xuất bản: 2207-2022/CXBIPH/02-42/BKHN;
ISBN: 978-604-316-825-9.
Số QĐXB: 73/QĐ – ĐHBK – BKHN ngày 28/6/2022.
In xong và nộp lưu chiểu quý III năm 2022.

View publication stats

You might also like