THEN tày từ góc NHÌN văn hóa

196 675 3
THEN tày từ góc NHÌN văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  VI KHÁNH TUYẾT THEN TÀY TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Mạnh Tiến HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp luận văn hoàn thành, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc PGS.TS Trần Mạnh Tiến, người tận tình giúp hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy Cô tổ Lí luận văn học Thầy Cô khoa Ngữ Văn, người dành cho tri thức giúp đỡ cần thiết Cảm ơn Mẹ anh chị, người thân yêu ủng hộ động viên trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tác giả Vi Khánh Tuyết MỤC LỤC 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Then loại hình nghệ thuật dân gian sản phẩm văn hóa độc đáo cộng đồng cư dân Tày, cộng đồng có số dân đứng sau dân tộc Kinh, sinh sống tập trung tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Cùng với nhiều sản phẩm văn hóa khác, then Tày góp vào di sản văn hóa tinh thần đất nước giá trị có tầm quan trọng nhiều mặt, vừa khẳng định phẩm chất văn hóa đa sắc Việt Nam, vừa thể sâu sắc trải nghiệm cộng đồng văn hóa đặc biệt Với tư cách sản phẩm tinh thần, then gắn liền với quan niệm tâm linh, kinh nghiệm sống hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian khác cộng đồng dân tộc Tày, ngày thu hút quan tâm giới nghiên cứu văn học nói chung giới nghiên cứu văn hóa dân gian nói riêng Những định kiến hay thành kiến ấu trĩ thời coi then sản phẩm tín ngưỡng mê tín hay tập tục lạc hậu khắc phục ngày mạnh mẽ giới nghiên cứu then nói riêng văn hóa dân gian nói chung, trả lại cho then cho nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng khác giá trị đích thực chúng Việc nghiên cứu then việc tổ chức hoạt động hát Then hồi sinh mạnh mẽ giá trị đích thực Vì thế, tổ chức nghiên cứu bảo vệ văn hóa cấp Việt Nam giới nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam tập trung xây dựng đề án đề nghị UNESCO công nhận nghệ thuật Then, gồm nghi thức biểu diễn nội dung then, di sản văn hóa nhân loại, hát quan họ Bắc Ninh, hát xoan Phú Thọ, đờn ca tài tử Nam Bộ Việc nghiên cứu then chục năm qua mà kết nghiên cứu bước đầu tập hợp sớm công trình Mấy vấn đề Then Việt Bắc (NXB Văn hóa dân tộc- Hà Nội1978) loạt công trình Viện Nghiên cứu Hán Nôm trực thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (nay Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) cho thấy qui mô tầm vóc then Tày, cho dù việc nghiên cứu bước đầu đòi hỏi nỗ lực mang tính chất liên ngành đa ngành để chứng minh rằng: “Văn hóa sắc văn hóa Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa vun đắp nên qua lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, trở thành nét đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam, người Việt Nam", Nghị Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (1998), nhằm: “Tiếp tục xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” mà Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI năm 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định Đặc biệt Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Như vậy, nghiên cứu then Tày nhiệm vụ khoa học có tính thời thu hút quan tâm giới nghiên cứu văn hóa dân tộc Là người dân tộc Tày, sinh lớn lên văn hóa hát Then, với lòng yêu mến trân trọng giá trị nghệ thuật truyền thống dân tộc mình, chọn đề tài Then Tày từ góc nhìn văn hóa để nghiên cứu, nhằm góp thêm tiếng nói giá trị loại hình nghệ thuật then mà tổ tiên để lại tri ân dân tộc Việc nghiên cứu Then Tày tính chất thời nó, góp phần bổ sung nguồn tri thức văn học dân gian cho công việc giảng dạy văn học địa phương nhà trường miền núi trường phổ thông dân tộc nội trú, phục vụ sinh hoạt lễ hội, làm phong phú hoạt động tham quan du lịch miền núi phía Bắc 2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ .3 Mặc dù, Then có mặt từ lâu nhiều hình thức như: truyền khẩu, ghi chép thành văn chữ Nôm, diễn xướng thông qua nghi thức tín ngưỡng dân gian (cầu an, cầu mùa, ăn mừng, chúc tụng…) đời sống tâm linh dân tộc Tày vấn đề then Tày xuất từ vấn đề bỏ ngỏ, tồn Then hình thức diễn xướng dân gian phổ biến quen thuộc tên Hát Then, thực tiễn nghiên cứu Then vấn đề mẻ mà thành nghiên cứu đến chưa phải nhiều so với lĩnh vực văn hóa hay văn hóa văn nghệ dân gian khác Phù hợp với thực tiễn để nhìn nhận rõ hơn, việc tổng thuật vấn đề nghiên cứu then Tày khảo sát cấp độ thời gian với mốc giới phân định nghiên cứu trước 1945 sau 1945 nên gọi tên phổ biến Hát Then, việc nghiên cứu phải đồng thời kết hợp văn truyền miệng sưu tầm văn khảo cứu chữ Nôm dịch Tiếng Việt, thống gọi loại hình thơ ca dân gian nghi lễ hát Then đồng bào Tày Then Tày Tuy sinh hoạt hát Then đời từ lâu lịch sử, việc nghiên cứu giá trị tiềm tàng loại hình nghệ thuật mẻ 2.1 Các nghiên cứu Then Tày trước 1945 Có thể coi, Lan Khai (bút danh Lâm Tuyền Khách) người quan tâm nghiên cứu trước 1945 Các sưu tầm khảo Lan Khai trình bày công trình Những câu hát xanh công bố Tạp chí Tao Đàn năm 1937 Từ ca dân tộc Tày sưu tầm Tuyên Quang, Cao Bằng, Yên Bái, ông nhận xét then sau: “Trong xã hội người Thổ (Tày) có hạng người đứng làm trung gian cho nhân với thần minh Hạng người ông Tạo, ông Bụt, ông Then, bà Then hay cô Then Bà Then hay cô Then bà đồng, cô rí trung châu Bất hạnh nhà có người ốm, người ta mời bà hay cô Then đến để lập đàn cúng lễ Bà Then đến Sau đàn tràng lập, bà ngồi vào hành lễ Khi “cái ma then” “xuống” nghĩa ốp vào bà Then bà nói chuyện với gia chủ, Thổ công đất nước, nữa, hồn du lên tới điện Ngọc hoàng thượng đế để hỏi nguyên nhân ốm đau Trong hành lễ, tay bà gẩy đàn, mồm bà đọc câu hát Then điệu âm thầm”[109/15] Thực ra, khái niệm Then rộng rãi nhiều Công trình sưu tầm khảo cứu Lan Khai bước đầu giải thích Then giải hạn, kết đáng trân trọng giai đoạn nghiên cứu then trước 1945 .3 Hình thức sinh hoạt hát Then tái số truyện đường rừng Lan Khai qua việc trích dẫn dân ca Tày phận cấu thành văn đan cài Rừng khuya, Dấu ngựa sương, Tiếng gọi rừng thẳm, Có thể thấy rõ điều qua nhân vật cô then mang tên Ẻn Suối đàn; tiểu thuyết, Lan Khai dành nhiều trang mô tả chi tiết nghi lễ Then cầu mùa sinh động qua cách hành lễ cô Then Tuy nhiên tác phẩm đan cài then cọi thể rõ, tiểu thuyết hư cấu tác giả vận dụng hiểu biết then, cọi để tạo không gian nhân vật cho câu chuyện nghiên cứu then hay cọi bình diện nghiên cứu văn hóa Bài viết thực có tính nghiên cứu văn hóa Tày nói chung then nói riêng Lan Khai, lúc lấy tên Nguyễn Văn Huyên, đăng báo Đông Pháp 1934 có tiêu đề Những giống người chế độ thổ ty châu Chiêm Hóa Trong này, Lan Khai rõ: “Những người hầu đồng ông vải, nghĩa nói chuyện với “phí lườn” nhà “ông bụt”, “bà then” [41/18]; hay “Ông “Mo” chiếm địa vị cao làng tiên thứ làng trung châu vậy” [41/20] “Việc thờ cúng tập quán riêng nhà, đạo phái mà thôi, công việc người cúng Tạo, Bụt, Then, cha truyền nối “đi cầu đầu ma” cúng chữa bệnh nhân (Bụt, Then) Họ có lập điện riêng nên thời có “con hương, bán” điện tư gia trung châu Ông Tạo thờ Lão Tử, ông Bụt thờ “ma Bụt”, ông Then thờ “ma Then” Ma Then, ma Bụt riêng nhà, họ, có tính cách di truyền” [41/21] Khi hành lễ, “nếu thầy cúng bà Then hay ông Then, không đập xúc xích, không lắc lư đầu, ngài phe phẩy quạt, ngồi uy nghi vị tiên ông tiên bà chi Ngài vừa phe phẩy quạt vừa đánh đàn làm theo lối đàn nguyệt Theo nhịp đàn ngài đọc câu thơ phụ đồng, âm thầm réo rắt, thính giả có phiên động thần hồn ” [41/23] Tác giả nhắc tới sách Bách hoa Bách điểu, theo đó: “Trong sách “Bách hoa, Bách điểu” có đoạn tả tình nhớ mong ý trung nhân sau này, tưởng văn chương: “Hồng nhan lo khát khảy tơ/ Tư mạ luốc vằn xưa giao vân ” [41/33] Bài viết kết thúc với phần viết lễ hội Lồng tồng với tiêu đề Ngày “xuống đồng” hay ngày hội Lim người Thổ Như vậy, việc nghiên cứu then trước 1945 xuất tượng cá nhân nhỏ lẻ, dù gợi ý lí thú việc tìm hiểu then lại gắn với hoạt động sáng tạo văn chương Nhà văn Lan Khai xuất nhà sưu tầm văn học dân gian Những ông làm để lại chưa phải nhiều lĩnh vực ý kiến quí giá .5 2.2 Các công trình nghiên cứu Then từ 1945 đến .5 Từ Sau 1945 nay, giành độc lập tự đất nước phải gồng lên với hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Trong thời kì hoạt động hát Then tồn làng dân tộc Tày, Nùng, chưa trở thành mối quan tâm hàng đầu lĩnh vực văn học dân gian nói chung nghiên cứu văn học dân gian miền núi nói riêng Tuy nhiên, từ điệu Then truyền thống số nghệ sĩ cải biên thành nội dung mới, nội dung thành lời Then mới, làm phong phú cho sân khấu tỉnh miền núi phía Bắc Tuy nhiên, thời kỳ chống Pháp đến đầu thời kỳ chống Mĩ chưa có công trình nghiên cứu Then công bố, viết Lã Văn Lô với tiêu đề: Quanh vấn đề An Dương Vương Thục Phán truyền thuyết Cẩu Chúa Cheng Vùa đồng bào Tày, đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 50/1963, với nội dung minh chứng cho hội nhập giao thoa văn hóa miền núi miền xuôi, dân tộc miền núi nói chung, dân tộc Tày nói riêng với dân tộc Kinh vùng đồng trung du Bắc Bộ .5 Việc nghiên cứu Then thực thập niên 70 kỷ XX thu hút quan tâm nhiều giới nhiều ngành, nhiều nhà nghiên cứu khác mà kết nghiên cứu công bố hai Hội thảo cấp quốc gia: Hội thảo toàn quốc hát Then tổ chức năm 1978 khu tự trị Việt Bắc hay Hội thảo Then tổ chức tháng 6/2014 Tuyên Quang, cho thấy điều .5 Công trình Mấy vấn đề Then Việt Bắc xuất năm 1978, “tập hợp sở báo cáo đồng chí Viện dân tộc, Viện văn học, Viện nghệ thuật, Cục biểu diễn, Hội văn nghệ dân gian, Trường múa Việt Nam, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, quan văn hóa khu Việt Bắc (cũ) Ty văn hóa tỉnh đọc hội nghị sơ kết công tác sưu tầm, nghiên cứu Then Việt Bắc cuối 1975, Sở văn hóa khu Việt Bắc tổ chức, với viết nhiều đồng chí nghiên cứu then từ nhiều năm trước đây”[61/5] đánh dấu thời điểm lĩnh vực nghiên cứu then, cho dù tập sách này, hình thức kỉ yếu khoa học, bàn luận trao đổi bước đầu số đặc điểm loại hình then Cách đánh giá coi then tuý hình thức tín ngưỡng bói toán cầu hồn bị đánh đồng với hoạt động mê tín, dị đoan, khắc phục nghiên cứu từ thập niên 80 đến Toan Ánh Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (quyển thượng, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1992), với nhiều kiến giải văn hóa tâm linh liên quan đến loại hình ca lễ dân tộc thiểu số tạo thành sở lí luận giúp tiến hành khảo sát văn then Trong Lời hát then, tác giả Dương Kim Bội nói lời then nhận định: “Bàn tay sáng tác nghệ nhân đạt tới mức độ điêu luyện cách kì lạ mặt nghệ thuật Phải xuất phát từ lòng yêu quí người, coi người vốn quí, “hoa đất” nên tạo nguồn cảm hứng dồi dào, sâu xa để tác giả có vần thơ đẹp đẽ trau chuốt vậy” [8/145] Cách quan niệm mang tính chất kiến giải liên văn hóa, cho phép nhìn nhận then Tày từ góc nhìn văn hóa mục tiêu mà luận văn hướng tới Công trình Các dân tộc Tày Nùng Việt Nam (Nhiều tác giả, 1992, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện dân tộc học), tập trung giải vấn đề dân tộc học, bàn tới đặc điểm văn hóa Tày - Nùng, tác giả có đề cập sơ lược hát then mà chưa sâu nghiên cứu cách hệ thống Nhà văn Vi Hồng công trình Khảm Hải- Vượt biển, cho thấy bên cạnh tâm huyết thể loại thơ ca dân gian Tày kiến giải đặc sắc nghệ thuật loại hình văn học dân gian Theo ông, Khảm hải tác phẩm then tiêu biểu nhiều nghệ nhân hát Then tiếp thu vận dụng linh hoạt nghi lễ hát then Quan điểm ông nối tiếp kiến giải mà ông đưa Thử tìm hiểu cảm xúc cội nguồn Then (in tập Mấy vấn đề Then Việt Bắc), theo đó: “Then lộn ngược cõi âm cõi dương, xã hội then phiên xã hội thực, xã hội người Tày- Nùng xa xưa“ [61/272], mà qua lời then "trong hư vô có thực, xa xăm có gần gũi Dù then có nói cõi hư vô hướng đời thực” [61/ 274] Tác giả Nguyễn Thị Yên chuyên luận Then Tày (Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2000), công trình nghiên cứu tổng hợp tiêu biểu then Tày Cao Bằng đưa nhiều kiến giải xác đáng, nhận xét, đánh giá phong phú đa dạng giá trị nhiều mặt loại hình nghệ thuật Then Những ý kiến nhà nghiên cứu giúp có định hướng đắn xử lí đề tài luận văn Nhà nghiên cứu công bố vào năm 2003, chuyên khảo Lễ hội nàng Hai người Tày Cao Bằng (Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội) tác giả miêu tả tường tận cách thức tổ chức nghi lễ giá trị then lễ hội Nàng Hailễ hội nàng Trăng người Tày Năm 2009, tác giả Nguyễn Thị Yên cộng Nguyễn Thị Thương Huyền, Nguyễn Thiên Tứ Nông Vĩnh Tuân công bố công trình Then chúc thọ người Tày (Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội), công trình vừa có tính chất sưu tầm vừa có tính chất nghiên cứu Trong Then Tày khúc hát (Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2003), công trình khảo cứu mang tính chất liên ngành từ văn Then tới điệu then, tác giả Triều Ân, người dân tộc Tày đưa cách nhìn sát thực tính chất ca lễ then, góp phần soi sáng nghệ thuật diễn xướng Then Tổng tập truyện thơ Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam, công trình tập thể có qui mô đồ sộ từ trước đến Viện Hán Nôm thuộc Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, đó, tập 12 có tiêu đề cụ thể Then Tày giải hạn (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2012), công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu Nguyễn Thiên Tứ với tiêu đề Lễ kỳ yên khai xuân giới thiệu hệ thống văn Then Tày theo chủ đề giải hạn cầu an Với 900 trang sách hai công trình bao gồm phần sưu tầm, dịch nghĩa văn Hán Nôm, cho thấy Then giải hạn cầu an chiếm khối lượng lớn đời sống văn hóa tín ngưỡng dân tộc Tày .8 Chuyên khảo Nét chung riêng âm nhạc diễn xướng Then Tày Nùng (Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2004) tác giả Nông Thị Nhình, nghiên cứu sức sống mạnh mẽ, độc đáo then qua hình thức diễn xướng, tái cách thức đặc trưng trình diễn then vùng miền khác Các công trình sưu tầm nghiên cứu mà lược thuật trên, cho thấy tính độc đáo hát Then từ góc nhìn khác nhau, trở thành nguồn tư liệu bổ ích cho người sau nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có công trình bao quát cách thực toàn diện Then, chưa đặc trưng nghệ thuật ca lễ dân gian Then tương quan so sánh với ca lễ dân tộc khác Việc nghiên cứu kết cấu văn Then đặc điểm ngôn ngữ thơ ca dân gian Tày vấn đề chưa giải cách thỏa đáng Mặc dầu vậy, kiến giải nhà nghiên cứu sưu tầm trước sở lí luận quan trọng, giúp triển khai nghiên cứu Then giải hạn cầu an, chủ đề loại hình then Tày có giao thoa với chủ đề khác then Tày Việc nghiên cứu chúng tôi, đó, kế thừa, bảo tồn phát huy tinh hoa giá trị hát Then hoàn cảnh 2.3 Các luận văn luận án, báo liên quan tới đề tài luận văn .9 Trong lĩnh vực nghiên cứu then Tày luận án tiến sĩ thuộc lĩnh vực Nguyễn Thị Yên, bảo vệ cấp nhà nước năm 2005 có tiêu đề Then cấp sắc người Tày huyện Quảng Uyên tỉnh Cao Bằng, mà nhiều luận điểm luận án công bố chuyên luận Then Tày tác giả năm 2000, lược thuật Cũng thuộc hệ thống luận văn luận án, có luận văn Nguyễn Thanh Hiền với tiêu đề Then bắc cầu xin hoa, xuất thành sách (NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 2008) tiêu đề trên, tác giả khảo sát giá trị loại Then bắc cầu xin hoa, loại then phổ biến đời sống tín ngưỡng dân tộc Tày Các luận văn luận án giúp có cách nhìn nhận thao tác khoa học bước đầu nghiên cứu Ngoài viết báo cáo khoa học then tập hợp Mấy vấn đề Then Việt Bắc nói trên, có số viết tạp chí nghiên cứu chuyên ngành Trước hết tác giả Cung Khắc Lược nhan đề Tìm hiểu đặc điểm hát then qua số văn then viết chữ Nôm Tày-Nùng, đăng Tạp chí Văn hóa dân gian số 1/1976, trình bày ý kiến liên quan đến văn then Tày ghi chép thứ chữ Nôm Tày- Nùng Trên Tạp chí Văn học số 3/1977, có Nông Quốc Thắng, nhan đề Quá trình chuyển hóa then yếu tố thực then, theo tác giả nhấn mạnh: “Then phản ánh thực cách quanh co, dấu ấn thực sống thông qua then đường hương khói, giới khác, thực sống người Trong then mối quan hệ nội dung thực tín ngưỡng có gắn bó chặt chẽ với nhau, tín ngưỡng áo khoác cho yếu tố thực bên bộc lộ cách dễ dàng”[89/35] Vì thế: “Then mang đến cho người Tày, nguồn vui Một niềm an ủi sống gặp muôn vàn tủi nhục đọa đầy Then chắp cho người đời đôi cánh ước mơ, xoa dịu bao nỗi đau đời” [89/36] Bài Then Bách va Lục Văn Pảo đăng Tạp chí Dân tộc học số 4/1993, khảo sát trực tiếp loại then nói trăm thứ hoa, loại then độc đáo kho tàng then Tày Tác giả Nguyễn Hữu Thu Hát then- hình thức âm nhạc, lễ nghi đồng bào Tày-Nùng Việt Bắc, đăng tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2/1994 tập trung khảo sát then Tày từ dạng thức nghi lễ hình thức diễn xướng dân gian Trên tạp chí Văn hóa dân gian số 5/2001, tác giả Nguyễn Thị Yên có Thờ mẫu tín ngưỡng người Tày, Nùng mối quan hệ nhiều chiều tín ngưỡng với then Đặc biệt, tác giả Ngô Đức Thịnh, với Then-một hình thức Shaman dân tộc Tày Việt Nam, đăng tạp chí Văn hóa dân gian số 3/2002, cho thấy hướng nghiên cứu so sánh yếu tố shaman nghi lễ diễn xướng then Tày Nội san Khoa học trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật trung ương số 6/2008, có Trần Hoàng Tiến nhan đề Tiệm cận tín ngưỡng người Tày qua nghi lễ hát then, tác giả trình bày thành tố diễn xướng nghi lễ hát then Trên tạp chí Văn hóa Nghệ An số 4/2011, tác giả Nguyễn Thị Yên công bố nghiên cứu có nội dung bao quát nhiều mặt giá trị then Tày với tiêu đề Giá trị Then đời sống tinh thần người Tày Trong Tạp chí Văn hóa dân tộc số 4/2013 có bài: Then Bách điểu “Hành trình ca” thơ ca dân gian Tày tác giả Trần Mạnh Tiến, đề cập tới Then Tày tiêu biểu Trăm chim tranh làm chúa Bài ca phê phán thói háo danh, tham lam, độc ác xã hội xưa thông qua loài vật, đồng thời mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, trình diễn lời Then sống động, khiến người ta liên tưởng học lẽ sống đời mang tính thời xã hội Trên Tạp chí Nguồn sáng dân gian tháng 6/2013, Trần Mạnh Tiến công bố bài: Hát Then với hát Chầu văn đời sống Văn hóa tâm linh, tác giả viết so sánh hát Then (Tày) với hát Chầu văn (Kinh) loại hình dân ca nghi lễ đời sống tâm linh Theo tác giả: hát Then hát Chầu văn có mối tương đồng cảm hứng hướng tới giới linh thiêng, có nhiều nét khác biệt diễn xướng văn hóa truyền thống hai cộng đồng dân tộc Kinh Tày Tác giả so sánh văn Nôm Tày “So cầu phúc” (Xin cầu phúc) với văn Nôm “Phụng Mẫu văn”(Văn tế Mẫu) người Kinh tương đồng khác biệt hai thể hát then hát chầu văn Đồng thời, tác giả đánh gíá cao giá trị nhân sâu sắc, hồn nhiên nghệ thuật hát Then Trên tạp chí Nguồn sáng dân gian tháng 6/2013 có bài: Then – Từ nhìn văn nghệ dân gian Hoàng Nam Trong này, Hoàng Nam trình bày cách hiểu thuật ngữ Then, vị trí hát Then đời sống văn hóa tâm linh Tày, Nùng, Thái kiến giải trình phát triển…, chưa sâu vào chủ đề, cảm hứng nghệ thuật kết cấu đa dạng Then Tày 10 Trên báo điện tử Đại học Văn hóa Hà Nội, 8/2014 có viết: Hát Then đời sống cộng đồng Tày Nùng tác giả Hoàng Chiến Thắng Phần đầu viết, tác giả nêu nguồn gốc Then phong phú loại hình Then: “Hát Then loại hình diễn xướng dân gian tổng hợp gồm: ca, nhạc, múa diễn trò Theo người Tày, Then hiểu Thiên, trời Về nguồn gốc có nhiều ý kiến khác song đa phần có nhận định: Hát Then có xuất xứ từ Cao Bằng, nhà Mạc bị thất sủng Hầu hết lễ cúng người Tày có hát Then, hát Then không đơn loại hình âm nhạc hay diễn xướng dân gian mà có gắn kết chặt chẽ với tín ngưỡng” Đồng thời tác giả đề cao vai trò người diễn xướng Then: “Trong cộng đồng Tày, ông Then, Tào, Pụt, Mo người có khả liên hệ với thần linh, tiếp cận với giới siêu nhiên, cầu nối người trần với đấng tự nhiên Ông Then người thuộc nhiều đường Then có Then Người làm Then phải người có Mình pang Then thích hợp cho việc làm thầy cúng, cộng đồng tín nhiệm, nể trọng Trong Then có nhiều đường then như: Pang Khoăn, Thống Đẳm, Cấp Sắc hay Cầu Hoa… Về dạng Then lắm, dạng lại có nhiều điệu hát khác ví cúng lễ có: Như điệu tàng bốc (Cao sơn), điệu tàng nặm (Lưu thủy) Điệu tu (vào cửa trời); Pây mạ (đi ngựa); Điệu đông mèng không tên; dù có tên, không tên không xác định địa danh cụ thể mà không gian tưởng tượng, hư cấu Các không gian có kích thước Chẳng hạn, Con đường bách điểu xác định độ dài gắn liền với loài chim, xác định phương hướng Hay không gian dựng núi Su Mi không gian tưởng tượng thể sức mạnh, khát vọng chinh phục thiên nhiên người Tuy địa danh huyền bí giới linh thiêng, thể dấu vết trần gian, nơi người sống không ngừng vận động Thiên đình có cổng, cửa cung điện Các đấng tối cao có ngôn ngữ người trần Long cung lực trị có uy dùng lời ăn tiếng nói người trần để giao tiếp Như vậy, nói giới thiêng Then giấc mơ, cõi mộng giới thực nơi người sinh sống.Vì Then loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian nên không gian thời gian liên quan đến lời then hay thể then có không gian diễn xướng cụ thể, không gian gia đình, không gian công cộng Các không gian cụ thể hoá không gian miêu tả then tạo điểm mở đầu xuất phát then hành trình giải hạn Sự hòa kết không gian thời gian thực - ảo tạo nên trường liên tưởng cho người hành lễ vào Then, đem lại linh thiêng huyền bí cho người dự lễ, làm tăng niềm tin vào giới linh thiêng cho người muốn cầu an giải hạn Tiểu kết chương Then Tày giải hạn nói riêng Then Tày nói chung loại hình nghệ thuật tổng hợp, dạng văn vần thể ngũ ngôn, thất ngôn hay thơ tự do, tạo thành ca mà trình diễn kèm theo âm nhạc đàn tính âm chùm xóc nhạc Then thể qua động tác múa, có khả chuyển thể linh hoạt, vừa múa vừa hát, vừa múa vừa biểu diễn Kết cấu Then thể cấp độ tổ chức nhân vật, không gian, thời gian, đặc trưng ngôn từ hình tượng biểu trưng Then kết tinh văn hoá hình thức văn học, giàu hình ảnh nhạc điệu Về mặt ngôn từ, đóng góp Then lớn 113 KẾT LUẬN Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa hướng sát hợp với tình hình nghiên cứu Luận văn Then Tày từ góc nhìn văn hóa, sở tiếp thu hướng đó, góp phần nghiên cứu làm rõ số phương diện Then Tày, phận đặc sắc tiêu biểu kho tàng Then dân tộc TàyNùng-Thái Việc nghiên cứu chúng tôi, bước đầu góp phần hiểu thêm giá trị then Tày nói chung then Tày giải hạn cầu an nói riêng, gắn với việc lí giải nguồn gốc, trình phát triển, quan niệm tín ngưỡng dân gian mà tạo dựng lại đặc trưng nghệ thuật phương thức biểu nghệ thuật Then Tày Đồng thời khắc phục cách hiểu phiến diện có coi Then Tày thuộc loại mê tín dị đoan hay phủ nhận sinh hoạt văn hóa tâm linh Chúng đồng tình với nhiều tác giả khác nhận định: Then Tày mang nhiều giá trị lịch sử văn hóa dân gian lâu đời dân tộc Tày Từ rút nhận định sau: Then Tày loại hình nghệ thuật nằm văn hóa dân gian độc đáo giàu sắc dân tộc Tày, có bề dày lịch sử phát triển, phong phú đa dạng hình thức biểu thơ ca dân gian, truyện cổ dân gian, ca múa nhạc dân gian Then Tày chuyển tải quan niệm nhân sinh quan giới quan người Tày cách nghệ thuật Sự hòa trộn cảm hứng thực khát vọng siêu thoát thể Then qua chủ đề đa dạng, đáp ứng làm thỏa mãn đời sống tình cảm người miền núi Then Tày giải hạn phận tiêu biểu Then Tày tính chất tổng hợp cảm hứng lẫn đề tài chủ đề ca, có quan hệ giao thoa với loại Then cầu phúc, cầu thọ, cầu lộc, cầu tài… Các dạng thức tồn then phong phú vừa truyền miệng truyền vừa ghi chép văn chữ Nôm Tày Then có sức sống lâu bền đời sống văn hóa người Tày giá trị nhân văn phong phú Nghiên cứu Then Tày từ góc nhìn văn hóa góp phần khảo sát phân tích giá trị văn học, nghệ thuật, lịch sử văn hóa, ngôn ngữ dân tộc Tày 114 Từ góc nhìn văn hóa, Then Tày làm bật phong tục tập quán sinh hoạt người miền núi, sinh hoạt tâm linh tín ngưỡng cộng đồng, tiến trình lịch sử dân tộc Then Tày cho thấy quan niệm người Tày người theo người sống tự nhiên, cộng đồng định luôn bị chi phối vận hạn, tức bị qui định nhiều yếu tố khách quan mà người chưa thể biết Vì thế, giải hạn trở thành giải pháp cứu người cứu đời Con đường giải hạn xác lập vai trò trung gian “nhân với Thần minh“ bà Then, ông Then, thày Tạo, thầy mo thầy cúng tầng lớp người tạo theo truyền thống văn hóa tâm linh Nghi thức hành lễ chất coi trình „du hồn“ thày Then đến cõi linh thiêng huyền bí để cầu xin giải hạn, giải nạn, giải tai ách cho thân chủ, cầu xin hạnh phúc, bình an cho người khác thân chủ Hành trình giải hạn cầu yên hành trình mà người dựa vào trí tưởng tượng phong phú mình, với khát vọng mãnh liệt sinh tồn mình, nhằm tạo củng cố niềm tin để bảo vệ giống nòi Nội dung Then hòa trộn hai giới ảo thực Cùng thể tài ca lễ, Then Tày có mối tương đồng với hát Chầu văn đồng bào Kinh và Bài ca đường đồng bào Mông Cảm hứng lời ca Then, Chầu văn, Khuocez hướng vào giới linh thiêng; quan niệm cõi thiêng ba dân tộc có điểm khác truyền thống văn hóa, phong tục tập quán dân tộc tạo nên Với tiềm văn hóa lịch sử to lớn, Then Tày đứng trước tiền đồ phát triển mới, mạnh mẽ nhanh chóng để khẳng định vị văn hóa dân tộc Tày, đại gia đình văn hóa dân tộc Việt Nam Thế giới Then Tày giới nghệ thuật giàu màu sắc tâm linh Vì thế, sau tìm hiểu giá trị nội dung văn Then Tày, vào khám số phương thức biểu loại hình nghệ thuật dân tộc độc đáo Về kết cấu tác phẩm Then, Then chỉnh thể nghệ thuật đan dệt từ nhiều yếu tố: từ mở đầu đến trình giải, từ hành trình người đan kết với cảm hứng thơ ca, pha trộn thực mộng; từ đặc điểm ngôn ngữ, giọng điệu; từ biến chuyển không gian thời gian; từ 115 giao thoa loại hình nghệ thuật hát Then Sức mạnh nghệ thuật hát Then gắn với phối hợp hòa âm lời hát phụ trợ âm nhạc đàn tính chùm xóc Hợp thể âm tạo ấy, đem lại cho không gian sinh hoạt văn hóa tâm linh giới đầy cảm xúc vừa gần gũi vừa thiêng liêng, vừa thực vừa huyền bí, cổ vũ cho niềm tin vào sống Nghiên cứu then Tày góc nhìn văn hóa vấn đề mở tình hình thực tế Việc nghiên cứu này, hy vọng thu hút nỗ lực nhiều người Tiềm di sản Then Tày lớn, chưa sưu tầm nghiên cứu toàn diện hệ thống Trong hoàn cảnh kinh tế thị trường xu hướng hội nhập tác động mạnh mẽ, cần có biện pháp hữu hiệu để bảo tồn phát huy sắc văn hóa độc đáo loại hình nghệ thuật hát Then Tày Luận văn đóng góp nhỏ công việc chung Trong thực tiễn sinh hoạt hát Then tỉnh miền núi, mạnh dạn đề xuất kiến nghị sau: Một là: Tiến hành tổ chức sưu tầm, bảo tồn giới thiệu rộng rãi di sản Then nói chung Then Tày nói riêng tới đông đảo công chúng nước Hai là: Nhà nước nên có sách đãi ngộ vật chất động viên tinh thần nghệ nhân hát Then, người lưu giữ văn Then; tận dụng tối đa khả truyền nghề nghệ nhân này: mời nghệ nhân trực tiếp tham gia hướng dẫn học sinh điệu then, cọi, sli lượn nói chung văn hóa Tày văn hóa dân tộc khác; Ba là: Tổ chức bồi dưỡng đào tạo nghệ nhân trẻ hát Then; phát huy mặt tích cực Then hạn chế bước việc lợi dụng then công cụ mê tín; Bốn là: Đưa Then vào giảng dạy Trường phổ thông dân tộc nội trú nói riêng trường PTTH miền núi nói chung, đưa hoạt động hát Then vào lễ hội địa phương trình diễn Then hoạt động tham quan du lịch; Năm là: Sớm hoàn thiện hồ sơ để đề nghị UNESCO công nhận hát Then di sản văn hóa phi vật thể nhân loại./ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1992), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, thượng, Nxb TP Hồ Chí Minh Triều Ân, chủ biên (2003), Then Tày khúc hát, Nxb Văn hóa dân tộc Triều Ân (1997), Lễ hội Hằng Nga, Nxb Văn hóa dân tộc Triều Ân (2011), Tổng tập truyên thơ Nôm dân tộc thiểu số Việt NamTập 11 Then Khảm hải- Lễ hội Hằng Nga- Pác vạ- Xéc Pụt- Chèo lừa, Khoa học Xã hội Triều Ân (2013), Tổng tập truyện thơ Nôm dân tộc thiểu số Việt NamTập 12 Then Tày giải hạn, Nxb Khoa học Xã hội Phương Bằng (1990), Then Bách điểu, Tạp chí Dân tộc học số Dương Kim Bội (1975), Lời hát then, Sở văn hóa thông tin Việt Bắc Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam- Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin 11 Nhiều tác giả (1992), Các dân tộc Tày Nùng Việt Nam, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện dân tộc học 12 Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa Thông tin- Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 15 Hoàng Đức Chung (1999), Lẩu then Bjoóc Mạ người Tày Vị Xuyên, Hà Giang, Nxb Văn hóa dân tộc 16 Lợi Chung (1984), “Tiếng hát đêm xuân người Tày”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 17 Lê Anh Dũng (1994), Con đường Tam giáo Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí minh 18 Nguyễn Đăng Duy (2008), Tiến trình văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn học dân gian: Phương pháp, lịch sử, thể loại, Nxb Giáo dục 117 20 Chu Xuân Giao (2000), Đời sống, vai trò chất thầy Tào người Nùng An qua trường hợp Phia Chang, Luận văn thạc sĩ, Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian 21 Hoàng Hạc (2004), Tàng mừa pjá lệ đẳm- Đường lên dâng lễ tổ, Nxb Văn hóa dân tộc 22 Nguyễn Thị Bích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Kim Hiền (2004), “Lên đồng Việt Nam- sinh hoạt văn hóa tâm linh mang tính trị liệu”, Đạo mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam châu Á, Nxb Khoa học Xã hội 25 Nguyễn Thanh Hiền (2008), Then bắc cầu xin hoa, Nxb Văn hóa dân tộc 26 Nguyễn Thị Hiền (2005), “Người diễn xướng Then: Nghệ nhân hát dân ca thầy Shaman”, Tạp chí Văn học, (5) 27 Nguyễn Duy Hinh (2003), Người Việt Nam với đạo giáo, Nxb Khoa học Xã hội 28 Nguyễn Duy Hinh (2004), “Lên đồng”, Bài tham luận Hội thảo Lễ hội Phủ Giày, Viện VHTT tổ chức 29 Nguyễn Thị Hoa (2003), Khảo sát then hết khuăn (giải hạn) người Tày huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn cao học, khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Nguyễn Huy Hoàng (2002), Mấy vấn đề triết học văn hóa, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thông tin 31 Vi Hồng (1976), “Vài suy nghĩ hát quan lang, phong slư, lượn”, Tạp chí Văn học (3) 32 Vi Hồng (1979), Sli Lượn dân ca trữ tình Tày- Nùng, Nxb Văn hóa 33 Vi Hồng (1993), Khảm hải- Vượt biển, Nxb Văn hóa dân tộc 34 Vi Hồng (2001), Thì thầm dân ca nghi lễ, Nxb Văn hóa dân tộc 35 Diêu Chu Huy (1996), Vu thuật thần bí, Lê Huy Tiêu, Đỗ Đức Sâm, Dương 118 Thu Ái dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thông tin 36 Nguyễn Chí Huyên chủ biên (2002), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 37 Daisaku Ikêda (1996), Phật giáo ngàn năm đầu, Nguyễn Phương Đông dịch, Nxb Chính trị Quốc gia 38 Đỗ Hồng Kỳ (1997), “Những biểu tôn giáo tín ngưỡng truyện thơ Nôm Tày, Nùng”, Văn hóa dân gian, (3) 39 Nguyễn Xuân Kính (1998), Văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội 40 Nguyễn Xuân Kính (1991), “Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (3) 41 Lâm Tuyền Khách (1934), “Những giống người chế độ thổ ty châu Chiêm Hóa”, Báo Đông Pháp 42 Lâm Tuyền Khách (1937), “Những câu hát xanh”, Tạp chí Tao Đàn, (10) 43 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học Xã hội 44 Vũ Ngọc Khánh chủ biên (1997) nhiều tác giả, Văn hóa tín ngưỡng Tày, Nùng, Đề tài cấp viện, Viện nghiên cứu Văn hóa dân gian 45 Vũ Ngọc Khánh Ngô Đức Thịnh (1990), Tứ bất tử, Nxb Văn hóa dân tộc 46 Nguyễn Đình Khoa (1983), Các dân tộc Việt Nam (dẫn liệu nhân học- tộc người), Nxb Khoa học Xã hội 47 Phan Ngọc Khuê (2001), Tranh đạo giáo bắc Việt Nam, Nxb Mỹ thuật 48 Lã Văn Lô (1963),“Quanh vấn đề An Dương Vương Thục Phán hay truyền thuyết Cẩu Chúa Cheng Vùa đồng bào Tày”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử,(50) 49 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 50 Lã Văn Lô, Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày- Nùng, Nxb Văn hóa 51 Léopold Cadière (1997), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Văn Thông tin 52 Đặng Văn Lung (1991), Tam tòa Thánh Mẫu, Nxb Văn hóa dân tộc 119 53 Phương Lựu chủ biên (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 54 Phương Lựu chủ biên (2009), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 55 Cung Văn Lược (1992), Chữ Nôm Tày qua so sánh chữ Hán chữ Nôm Việt, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội 56 Cung Khắc Lược (1976), “Tìm hiểu đặc điểm hát then qua số văn then viết chữ Nôm Tày- Nùng”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (1) 57 Cung Khắc Lược, Lê Bích Ngân (1987), Lượn cọi Tày- Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc 58 Cung Khắc Lược (1996), “ Vài đặc điểm then từ góc độ văn Nôm Tày”, Văn hóa dân gian, (1) 59 Triệu Thị Mai (2001), Lễ cầu tự người Tày Cao Bằng, Nxb Văn hóa Thông tin 60 Hồ Chí Minh: Toàn tập (2003), tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia 61 Nhiều tác giả, Mấy vấn đề then Việt Bắc (1978), Nxb Văn hóa dân tộc 62 Hoàng Nam (1992), Dân tộc Tày, Nùng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 63 Hoàng Nam (2013), “Then- nhìn từ văn nghệ dân gian”, Nguồn sáng dân gian, (2) 64 Hoàng Tuấn Nam (1999), Việc tang lễ cổ truyền người Tày, Văn hóa dân tộc 65 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc 66 Phan Đăng Nhật (2009), Văn hóa dân tộc thiểu số, giá trị đặc sắc, Nxb Khoa học Xã hội 67 Nông Thị Nhình (2004), Nét chung riêng âm nhạc diễn xướng Then Tày Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc 68 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 69 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thông tin 120 70 Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 71 Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 72 Nhiều tác giả, Nghiên cứu văn nghệ dân gian (1997), Nxb Văn hóa dân tộc 73 Lục Văn Pảo (1992), Pụt Tày, Nxb Khoa học Xã hội 74 Lục Văn Pảo (1993), “ Then Pác va”, Tạp chí Dân tộc học, (4) 75 Lục Văn Pảo (1994), Lượn cọi, Nxb Văn hóa dân tộc 76 Lục Văn Pảo (1996), Bộ then tứ bách, Nxb Văn hóa dân tộc 77 Hoàng Văn Páo (2009), Lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày Lạng Sơn, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Viện dân tộc học, Viện khoa học Xã hội Việt Nam 78 Hoàng Quyết, Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc 79 Hoàng Quyết, Triều Ân, Hoàng Đức Toàn (1996), Từ điển văn hóa cổ truyền dân tộc Tày, Nxb Văn hóa dân tộc 80 Đặng Đức Siêu (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 81 Trần Đình Sử (1986), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn học Hà Nội 82 Lưu Đình Tăng (2010), Tổng tập truyện thơ Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam, tập Lượn Cọi, Nxb Khoa học Xã hội 83 Tô Ngọc Thanh (2004), “ Âm nhạc shaman người Thái Đen Việt Nam Việt Nam”, Đạo mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á, Nxb Khoa học Xã hội 121 84 Nhiều tác giả, Hà Đình Thành chủ biên (1999), Văn hóa tín ngưỡng Then, Tào, Mo người Tày, Nùng miền núi phía Bắc Việt Nam, Viện văn hóa dân gian 85 Hà Đình Thành (2002), “Then người Tày, Nùng với tín ngưỡng tôn giáo dân gian”, Văn hóa nghệ thuật, (5) 86 Hà Đình Thành (2004),“Tình hình sưu tầm, nghiên cứu tín ngưỡng Then, Mo, Tào, Pựt người Tày, người Nùng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (3) 87 Hà Đình Thành (2001), “Tìm hiểu yếu tố tín ngưỡng tôn giáo số truyện kể dân gian Tày, Nùng”, Thông báo Văn hóa dân gian 2001, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 88 Hoàng Chiến Thắng (2014), Hát Then đời sống cộng đồng Tày Nùng, Báo điện tử Đại học Văn hóa Hà Nội, (8) 89 Nông Quốc Thắng (1977), “Quá trình chuyển hóa Then yếu tố thực Then”, Tạp chí Văn học, (3) 90 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 91 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 92 Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Xuân Kính (1990), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội 93 Ngô Đức Thịnh (1992), Hát văn, Nxb Văn hóa dân tộc 94 Ngô Đức Thịnh chủ biên (1996), Đạo thờ mẫu Việt Nam, Văn hóa Thông tin 95 Ngô Đức thịnh (2002), “Then- hình thức Shaman dân tộc Tày Việt Nam”, Tạp chí văn hóa dân gian, (3) 96 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ 122 97 Ngô Đức Thịnh chủ biên (2004), Đạo mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam châu Á, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Khoa học Xã hội 98 Nguyễn Hữu Thu (1994), “Hát then- hình thức âm nhạc, lễ nghi đồng bào Tày, Nùng Việt Bắc”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (2) 99 Nguyễn Đức Thụ (1994), “ Lễ hội “Nàng Trăng” sinh hoạt văn hóa dân gian đặc sắc dân tộc Tày”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (2) 100 Hà Văn Thư, Lã Văn Lô (1984), Văn hóa Tày Nùng, Nxb Văn hóa 101 Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức (1996), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 102 Đỗ Thị Minh Thúy (1996), Mối quan hệ văn hóa văn học, Luận án phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn 103 Trần Hoàng Tiến (2008), “Tiệm cận tín ngưỡng người Tày qua nghi lễ hát Then”, Nội san Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật trung ương 104 Trần Hoàng Tiến (2009), “Khảo cứu phân tầng dân ca Việt Nam”, Nội san Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật trung ương 105 Trần Mạnh Tiến (2006), “Người tìm “kho báu” chốn Sơn Lâm”, Tạp chí dân tộc, (6) 106 Trần Mạnh Tiến (2013), Tục kết thân xứ lâm tuyền, Tạp chí Văn hóa dân gian, (2) 107 Trần Mạnh Tiến (2013), “Huyền thoại về: Ngày đêm năm tháng ca dân gian Tày”, Diễn đàn tri thức dân tộc thiểu số, (2) 108 Trần Mạnh Tiến (2013), “Hát Then với hát Chầu Văn đời sống văn hóa tâm linh”, Nguồn sáng dân gian, (2) 109 Trần Mạnh Tiến (2002), Lan Khai, Tác phẩm nghiên cứu lý luận phê bình văn học, Nxb Văn hóa Thông tin 110 Trần Mạnh Tiến (2013), “Lễ phá ngục đồng bào Tày xứ Tuyên”, Báo Tuyên Quang (5) 123 111 Trần Mạnh Tiến (2013), Triết học Trần Đức Thảo vấn đề Nghiên cứu văn học dân gian nay”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: “Tư tưởng triết học giáo dục Trần Đức Thảo”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (07/ 5/ 2013) 112 Trần Mạnh tiến (2014), “ Bài Then cầu phúc xứ Tuyên” Báo Tuyên Quang, (4) 113 Trần Mạnh Tiến (chủ nhiệm, đề tài cấp Bộ mã số B 2012-17-22, 20122014), Nghiên cứu giáo dục sắc văn hóa dân tộc người miền núi phía Bắc cho học sinh Trường phổ thông dân tộc nội trú 114 Trần Văn Trân (1985), Bước đầu tìm hiểu Then kỳ yên Cao Bằng, Luận văn tốt nghiệp, Tư liệu khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội, mã số LV 927 115 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục 116 Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 117 Cầm Trọng (2004), “Phi Một- phương pháp chữa bệnh người Thái Việt Nam”, Đạo mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam châu Á, Nxb Khoa học Xã hội 118 Võ Quang Trọng (2001), “Bước đầu so sánh nghi lễ Hầu đồng người Việt nghi lễ Then người Tày”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (2) 119 Trần Xuân Toàn (2011), Một số phương pháp điền dã, sưu tầm văn học dân gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 120 Hoàng Tuấn (2000), Âm nhạc Tày, Nxb Âm nhạc Hà Nội 121 Đoàn Thị Tuyến (2000), “Then hình thái Saman giáo”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (2) 124 122 Nguyễn Thiên Tứ, Nguyễn Thị Yên (2004), Lễ cấp sắc Pụt Nùng, Công trình sưu tầm biên dịch, Giải B Hội VNDG Việt Nam 123 Nguyễn Thiên Tứ (2013), Lễ Kỳ yên khai xuân, Nxb Văn hóa Thông tin 124 Nhiều tác giả, Văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu (1989), Nxb Khoa học Xã hội 125 Nhiều tác giả, Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu (1990), Nxb Khoa học Xã hội 126 Nhiều tác giả, Văn hóa truyền thống Tày Nùng (1993), Nxb Văn hóa dân tộc 127 Văn hóa Lịch sử dân tộc nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam (2002), Kỷ yếu Hội thảo, Nxb Văn hóa Thông tin 128 Nhiều tác giả, Về tôn giáo (1994), Nxb Khoa học Xã hội 129 Trần Quốc Vượng, Chu Xuân Diên, Nguyễn Xuân Kính (2001), Một kỷ sưu tầm, nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa Thông tin 130 Trần Quốc Vượng chủ biên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam (tái lần thứ 4), Nxb Giáo dục 131 Nguyễn Thị Yên (1998), “Tìm hiểu yếu tố tín ngưỡng lễ hội người Tày, Nùng”, Tạp chí Văn hóa dân gian (1) 132 Nguyễn Thị Yên (2000), Then cấp sắc người Tày qua khảo sát huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng, Đề tài cấp viện, Viện nghiên cứu Văn hóa dân gian 133 Nguyễn Thị Yên (2001), “Thờ Mẫu tín ngưỡng người Tày, Nùng”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (5) 134 Nguyễn Thị Yên (2002), “Khảo sát đối tượng thờ cúng Then”, Thông báo văn hóa dân gian 2001, Nxb Đaị học Quốc gia Hà Nội 135 Nguyễn thị Yên (2003), Lễ hội Nàng Hai người Tày Cao Bằng, Nxb Văn hóa Thông tin 125 136 Nguyễn Thị Yên (2004), “Shaman giáo Then người Tày”, Nguồn sáng dân gian, (1) 137 Nguyễn Thị Yên (2004), “Một số hình thức tín ngưỡng dân gian người Tày, Nùng Việt Nam người Choang Trung Quốc”, Tạp chí Dân tộc học, (4) 138 Nguyễn Thị Yên (2006) Then Tày, Nxb Văn hóa dân tộc 139 Nguyễn Thị Yên (2011), “Giá trị Then đời sống tinh thần người Tày”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An (4) 140 Nguyễn Thị Yên chủ biên (2009), Then chúc thọ, Nxb Văn hóa dân tộc 141 Tập thể: Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004 126 PHỤ LỤC ... sắc văn hóa Việt Nam .Văn hóa dân gian Tày văn hóa đặc sắc mang đậm dấu ấn phong cách dân tộc Tày di sản quan trọng kho tàng di sản văn hóa đa sắc tộc Việt Nam Trong di sản văn hóa đó, Then Tày. .. nghi lễ dựa mô típ biểu tượng văn hóa cộng đồng dân tộc Tày Việc nghiên cứu Then Tày từ góc nhìn văn hóa, đó, đáp ứng thực tiễn hoạt động nghiên cứu văn học 14 Then Tày loại hình nghệ thuật dân... LUẬN VĂN .17 Đây công trình nêu vấn đề nghiên cứu Then Tày góc nhìn văn hóa với cách tiếp cận riêng nhằm làm bật giá trị văn hóa truyền thống của Then Tày từ nội dung hình thức biểu Then

Ngày đăng: 21/04/2017, 23:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan