CHUYỂN THỂ VĂN HỌC

25 1.8K 27
CHUYỂN THỂ VĂN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYỂN THỂ VĂN HỌC PGS TS TRẦN MẠNH TIẾN - Chuyển thể là: + làm thay đổi trạng ban đầu vật , tượng + đổi thay từ vật chuyển sang vật khác ( từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác, hình thức sang hình thức khác, kết cấu sang kết cấu khác) dể khác có dấu vết vật ban đầu Trung Quốc từ văn sang văn khác Trung Quốc từ thơ sang hội họa, kịch , truyện ngắn sang tiểu thuyết , thơ sang nhạc , thơ sang họa (thơ sang họa Vương Bột, Vương Xương Linh), Anh, Pháp từ tác phẩm văn học sang phim - Có người gọi chuyển thể chuyển đổi loại hình VN nhiều truyện cổ dân gian chuyển sang sân khấu dân gian tuồng cheè…như Thạch Sanh, An Dương Vương…; truyện sang thơ Nôm Thánh Gióng; nhiều ca dao sang hát ru , thơ sang nhạc, văn xuôi sang trữ tình, thơ sang tranh Truyện Kiều: Kiều gặp Kim Trọng, Thúy Kiều hội ngộ… - Chuyển thể phải hay , phải mang lại giá trị mới, thông tin mới, cảm xúc Nhưng chuyển thể mà qua hết nguyên tác Chuyển thể mức độ nào, nhiều hay iots (bao nhiêu % so với nguyên tác, % phóng tác-> liên quan tới quyền tác giả) - Khái niệm chuyển thể liến quan mật thiết lý thuyết liên văn Khi chuyển thể VB cách đọc Vb cúng khác - Chuyển thể hình thành phát triển nhu cầu thưởng thức nghệ thuật; giúp dạy học tích hợp ngữ văn; vấn đề lý luận có nguồn gốc tiếp nhận , sáng tạo từ xưa; cung cấp công cụ cho người đọc tư nghiên cứu I/ KHÁI QUÁT VỀ CHUYỂN THỂ VĂN HỌC 1/ KHÁI NIỆM CHUYỂN THỂ VH VÀ LIÊN VĂN BẢN - khái niệm đôi với - Khái niệm chuyển thể văn học - + đem cải biên, dịch chuyển nghĩa từ gốc làm thay đổi cho thích nghi vơi mô hình nghth Việc làm theo dẫn đến thay đổi cấu trúc hình thức - Chuyển thể tạo dựng loại hình nghệ thuạt (Chuyển thể không giữ nguyên hình mà thích nghi Truyện Kiều-> sân khấu chia vở: TK- KT, TK- Từ Hải, TK báo ân báo oán)  chuyển thể hoạt động sáng tạo chủ thể khác tác giả làm thay đổi hình thức sang hình thức nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng thức - khái niệm liên văn + Trung Quốc: liên nối tiếp, liên tục + VB xác định , đọc hiểu ý nghĩa Liên VB chuyển thể từ cách đọc sang cách đọc khác + Julia Kristeva (người Pháp gốc Hung ga ri) ng nêu thuạt ngữ “Từ, đối thoại,……….”, đưa khái niệm liên văn + Bakhtin (những năm 60) ý , ông vận dụng lí thuyết lí thuyết của… ngôn ngữ hệ thống kí hiệu Ông cacsi biểu đạt biểu đạt có giao thoa “phức điệu” phát ngôn có tính đối thoại , đói thoại loại VB khác (VD : VB có đôií thoại ng đọc, phim có đối thoại ng xem), tính liên chủ thể (sang VB có chủ thể đó: chủ thể VB đầu chủ thể VB chủ thể) Có ng cho VB tập hợp nhiều VB: Mẫu thượng nagfn = Chùa đàn: chất liệu, lấy nguyên mẫu, câu văn… Không có nhà văn xây dựng mảnh đất trống không mà có kế thừa Mọi VB đề có tính đối thoại VB, tách VH khỏi văn hóa Bakhtin đặt VH mối quan hệ với văn hóa Trong VH có nhiều yếu tố văn hóa Các yếu tố văn hóa ranh giới tuyệt đối ảnh hưởng trào lưu văn hóa dân gian khác Dan gian vào tiềm thức Bất cư VB dẫn đến văn khác + Khái niệm “liên văn bản, liên chủ thể: chuyển chủ thể sang chủ thgeer khác, từ chủ thể nhà văn chuyển sang chủ thể hội họa, chủ thể sân khấu 2/ LƯỢC SỬ VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN THỂ VĂN HỌC * Lược sử hoạt đọng chuyển thể VH giới: - Nghiên cứu nhiều chuyển thể VH sang điện ảnh : Pháp, Anh, Nga, Đức, TQ, Ấn ĐỘ… Nhiều Sexpia dược chuyển thể sang điện ảnh , hay + Timothi Corrdigun: “Điện ảnh văn học”: ông dẫn trường hợp kịch Sechpia hay chuyển thể phim ảnh hay có không gian thời đại nước Anh… nên sống động hơn, hay nhiều: Hăm lét, …  Lịch sử điện ảnh lịch sử chuyển thể , cho dù tg phim tự viết kịch phải chuyển thể Trước trường quay phải có kịch Ng viết kịch phải tiếp thu lối viết kihcj VH kịch phim bề bộn kichjbarn Vh noscos nhiều thích dựng phim , kịch phim thành kịch VH + có nhóm tác giả ng Nga Mai Hồng dịch: Bàn mqh VH điện ảnh (NXB VH 1961, Chương 2, ý VH tạo nguồn nguyên liệu , chất liệu cho điện ảnh sáng tạo: VH tạo cốt truyện, tình huống, nhân vật, đối thoại, độc thoại, cảnh tượng=> VH điện ảnh gần gũi gắn bó Nhưng chưa nói đến liên VB VD: Gia ve phim Đức trông nhân hậu -> hạn chế , kjhoong hay Phim Những ng khốn khổ Đức, Pháp không thành công Nga + Lâm Diệp: Từ tiểu thuyết đến điện ảnh- tổng hợp nghiên cứu điện ảnh NXB TQ 2001 Ông giải thích vấn đề khái niệm “từ tiểu thuyết sang điện ảnh ntn có tình tiết phong phú hơn: góc quay, chuyển đọng, điểm nhìn, hàm lượng ánh sáng…-> điện ảnh thêm thuật ngữ , tên gọi điện ảnh sống độcng, biểu lộ, vh “ám gợi”) + William Fecdimen John Block: Bàn kịch điện ảnh, Bàn chuyển thể chung cải biên VH sang điện ảnh dài hơn, rộng hơn, sâu bị cắt xén VD: điện ảnh cắt độc thoại nội tâm dài VH Sống mòn, Lõ Hạc, Chí Phèo= Làng Vũ Đại Ngày âsy + ? Lý thuyết chuyển thể Cẩm Giang Trần Nho THìn hiệu đính Chuyển thể xem kiểu nhìn kép (1 lúc nhìn // vừa nhìn vb gốc vb chuyển thể), cách nhìn , tức cách đọc khác Mqh vb chuyển thể vb gốc gần Có mqh gần nguyên %, có mqh sáng tạo Chuyển thể diễn giải sáng tạo, sản phẩm; tạo nhìn đa chiều Chú ý dấu vết không gọi chuyển thể mà gọi ảnh hưởng + ? “Điện ảnh văn học”- Nguyễn Thu Hà,… Dịch Sự giao thoa phim ảnh văn chương đòi hỏi tính đặc thù văn hóa lịch sử điện ảnh phim gần Có Vh có điện ảnh không hiểu vh điện ảnh Ông dặt VH cao điện ảnh  KL: chuyển thể tượng phổ biến tất yếu nghệ thuật điện ảnh * Oqr TQ - 20 năm điện ảnh phát triển mạnh nên chuyển thể phát triển , có nhiều ý kiến bàn chuyển thể Vh chưa ngã ngũ chuyển thể cách đọc ntn Họ bàn thêm dấu vết VB cũ đóng góp VB ntn? - Bàn chuyển thể từ tiểu thuyết sangđiện ảnh , từ thể sang thể khác, từ ban đầu sang sau, tp, nd tư tưởng, tg có giao thoa * Chuyển thể VH Vn - nhà nghiên cứu chuyển thể Vn ít, có viết chưa quy mô nên chưa có giáo khoa VH - VHDG VN có nhiều loại ca dao, truyện cổ , truyện thơ dg Các nhà nho có tinh thần dg nên Nguyễn Trãi , Nguyễn Du , HXH lấy nhiều từ dg Họ biến yếu tố dg thành bác học chuyển giao kế thừa Có chuyển thể VHDG thành sân khấu dg Như Từ Thức gặp tiên, truyện cổ tích sang chèo… - Chuyển thể VH sang phim - “vhdg với ngth tạo hình điện ảnh” Nó đánh giá vai trò vh điện ảnh - “Hành trình nghiên cứu điện ảnh VN ” NXB Thông tin 2007 - Đặng Tiến: “Từ Chùa Đàn lên Mê thảo” - Lương Xuân Thủy chuyển Đất nước đứng lên sang điện ảnh - …chỉ thành công, hạn chế chuyển thể: làm thỏa mãn thưởng thức , độc giả phong phú hơn, trường nhìn hơn,…nhưng hạn chế nhiều tg thích tpVH - “Từ tpVH đến điện ảnh” (Phan Bích Thủy) - “Chuyển thể Vh sang điện ảnh ” Nguyễn Thị Thùy Dương (Viện VH) 2014 - Luận án 2013 “Liên VB sáng tác nguyễn Huy Thiệp” ()……Thuấn) NHT dùng truyện cổ dân gian, chất liệu lịch sử (dã sử, sử) để viết -> hấp thụ nhiều để tạo giá trị Liên Vb cắt thêm từ VB sang điện ảnh - “Cái bóng khoảng trống văn chương- Đọc người gái Nam Xương” (T4/2014) So sánh truyện ng gái NX với Ng gái NX diễn dân gian Có truyện cổ dg không diễn được, có cải biên, xếp , thêm tình tiết để diễn Trong kịch sk: Đối thoại vợ chồng, cha với Kịch khai thác yếu tố lạnh lùng, bi thành tình tiết - Lý thuyết liên VB mở cho ng nhiều cách đọc, cách viết, phê bình, hiểu khác - “…Một người Mỹ trầm lặng”(Một báo cacso trường ĐH XH Nhân văn) Từ VH-> điện ảnh Sang điện ảnh tâm tư, tính cách ngwofi đs XH, không gian XH rõ Nhưng VH có yếu tố tiềm thức sâu xa trầm lắng điện ảnh đại - Các VHDG , văn xuôi sang sân khấu điện ảnh chưa có công trình nghiên cứu hệ thống - Khái niệm liên vb phải ý tính liên chủ thể - Chuyern thể vh VN có mầm mống từ xưa VH sang điện ảnh: Cánh đồng hoang Pháp từ TK 19 -> TL: vấn đề liên VB thực chất tạo cách đọc mới, trước đọc ngôn từ, chuyển thể đọc hình ảnh thị giác, thính giác, đọc không gian nghệ thuật Phim chị Tư Hậu, Rừng xà nu (làm lần), Đất nước đướng lên: phim hay VH 3/ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SỰ CHUYỂN THỂ VH SANG CÁC LOẠI HÌNH KHÁC - Lý thuyết liên Vb cho tất cá vh chuyển thể Vì từ đời sống chuyển vào vh-> chuyển thể Khái niệm qn loãng - Có lý thuyết qn sáng tác thơ lấy chất liệu từ cs, từ tưởng tượng- từ cs.Tất tượng chuyển thể liên VB N thực nói liên Vb phải có thay đổi cách đọc chí có thay đổi kết cấu… a/ QUAN HỆ GIAO THOA GIỮA CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT (đây phổ biến vh) mang tính liên vb - nhu cầu tiếp nhận vh, văn hóa ng diễn , không đơn nên vh thay đổi cấu trúc đương nhiên VD: Thơ – nhạc , tiểu thuyết – điện ảnh, truyện- sân khấu… Cơ sở loại hình nghệ thuật bắt nguồn từ thực tiễn đs nhu cầu tiếp nhận Và không loại hình ngth đáp ứng hết nhu cầu phản ánh đs nên ng ta phải đọc thơ -> không đủ phải đọc truyện-> không đủ…-> phải xem phim  Nhu cầu khám phá đs ngth cao , tự nên ng đọc tìm cách phá vỡ cấu trúc - Từ vh gốc- Vb chuyển thể phải có điểm giao thoa nhau, phải có tình ngth, điêu kiện sinh thành VD: Thơ- nhạc có yếu tố cảm xúc, nhạc điệu hàng đầu, tiểu thuyết giàu kịch tính sang sân khấu hợp * Sự giao thoa loại hình nghệ thuật có mức giới khác tức tiềm nghệ thuật khác VD: Truyện ngắn, tiểu thuyết giàu xung đột -> kịch bản, thơ giàu nhạc-> sang nhạc, tiểu thuyết thực phong phú sang phim… Nhưng VB gốc Vb chuyển thể phải có điểm giao + Giữa loại hình ngth có liên hệ nhau, bổ sung , mạnh, khắc phục điểm yếu VD: truyện nhiefu hình ảnh ta không nhìn thấy, mà phải tưởng tượng phim có hình ảnh đập vào mắt “Chiến tranh hòa bình”: điện ảnh làm sống động hình ảnh thiên nhiên Nga , hình ảnh Anđrây trước chết khát khao sống Giữa điện ảnh vh có giống qn VD: Tônxtoi miêu tả tướng Lisa đoản mệnh phim thể hình ảnh đó, phim thể thành công hình ảnh Pie tính cách N không thành công miêu tả tâm lí-> xem phim truyện có bổ sung có đồng tình phản đối + Ngay loại hình VH có giao thoa tiểu thuyết có thơ tiểu thuyết Lan Khai thơ truyện; truyện lồng truyện (có câu chuyện thơ tiểu thuyết Lan Khai), TT có kịch tính (chương 6,7 Lầm than; chủ tây muốn nhờ cai Tứ dụ cô Tép làm thú vui cho mình, cai Tứ gọi chồng cô vào khuyên, anh tức đánh cai tứ , chủ tây); thơ có tự (Mẹ Suốt tự kể chuyện mình, Hầu trời…); thơ có đối thoại Mẹ Suốt, Hầu trời…-> giao thoa tự nhiên nhu cầu phản ánh cs, kết cấu, ng sáng tác tìm sáng tác hình thức nghệ thuật * CHUYỂN THỂ LÀ SỰ THAY THẾ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN NÀY BẰNG PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN KHÁC (Điện ảnh: dùng hình ảnh; hội họa: phương thức đường nét, màu sắc….) Bằng hệ thống ngôn ngữ sang hệ thống ngôn ngữ khác (ngôn ngữ Vh sang ngôn ngữ điện ảnh…-> thay đổi “cách đọc Vb” ng sáng tạo ng tiếp nhận Trước đọc tiểu thuyết tưởng tượng-> cách đọc điện ảnh = quan sát chuyển biến hình ảnh, trần thuật phim b/ CƠ SỞ 2: NHU CẦU TIẾP NHẬN MỞ RỘNG CỦA KHÁN GIẢ Sáng tạo mang tính cá thể tiếp nhận mang tính cộng đồng Cái cá thể tính cộng đồng định Công chúng khán giả ngày mở rộng, phát triển nhu cầu văn hóa đọc Đặc điểm: - Chuyển thể phát triển nghệ thuạt theo hướng tích cực mở rộng nhiều kênh tiếp nhận với bạn đọc làm phong phú đs ngth (ngày nhiều kênh tiếp nhận ngth : âm nhạc , phim, hội họa, điêu khắc…-> nhu cầu ng khác nhau-> chuyển thể làm phong phú đs ngth, phát triển nhu cầu thị hiếu bạn đọc, kích thích sáng tạo ng sáng tạo ng chuyển thể - Nhu cầu tiếp nhạn lớn mạnh vượt ngưỡng sáng tác nên nhà văn bị áp lực bạn đọc, nhu cầu độc giả lớn nhu cầu nhà văn nhiều , đòi hỏi sáng tạo ngth - Chuyển thể mở rộng qn tiếp nhận văn hóa, ngth tạo mqh gắn kết sáng tác sáng tác ( làm cho giới sáng tác không yên), nghiên cứu với sáng tác, sáng tạo tiếp nhận - -> TL: hoạt động chuyển thể tạo không gian văn hóa ngth chuyển thể tạo không gian văn hóa - Chuyển thể góp phần thúc đẩy vào cách tân VH,hỗ trợ cho giao lưu vh có quy mô nước - -> Liên VB hoạt động mang tính chất xã hội nghệ thuật c/ CƠ SỞ 3: NHU CẦU SÁNG TẠO CỦA CÁC NHÀ SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT VÀ VĂN HỌC - vh phát triển thành trào lưu thường có thúc đầy lý luận phê bình, bạn đọc, nhà xuất - Các tác gia Vh làm mình, thay đổi cách viết mình, khám phá Chuyển thể làm cho nhà sáng tạo quan tâm sâu sắc đến thị trowngf khán thính giả , đến sáng tác , đến vấn đề thời Vh - Thời Vh gắn với thời đs có lúc thời vh không gắn thời đs - Nhờ có chuyển thể mà tri thức liên vb có điều kiện hình thành phát triển loạt thuật ngữ hình thành chuyển thể VD: Phim: diễn viên, hóa trang… -> TL: Làm cho tất khả ngôn ngữ nghệ thuật (ddienj ảnh, hội họa, điêu khắc, vũ điệu…) Có thân nhà ngth , nhà văn tham gia trực tiếp chuyển thể Nguyên Ngọc, Tô Hoài… tức họ tạo không gian nghệ thuật mới-> thma gia chuyển thể nhà văn, đạo diễn… - Chuyển thể VH giúp cho môn ngth khác phát triển tính tích cực : điện ảnh, sân khấu, hội họa, âm nhạc, điêu khắc, vũ điệu, ngth ánh sáng…-> ngth quy trình phát triển làm cho xh phát triển CHƯƠNG II: CHUYỂN THỂ VĂN HỌC SANG CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT KHÁC - nước xưa đén nay, Vh hạt nhân văn hóa Từ vh mà tỏa ngth khác phổ biến - Chuyển thể vh : lấy vh làm xuất phát điểm vh đời sớm , phát triểm mạnh mẽ - Nhìn văn hóa quốc gia nhìn vh nước Có vh chết yểu có tpvh bền vững Không có viện bảo tàng tg tốt lòng người Như Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc ông nhiều Lòng dân bảo tàng  Lấy vh làm điểm xuất phát lí thuyết chuyển thể phù hợp Nếu lấy loại hình khác không hợp lí VD: lấy điện ảnh làm gốc không hợp lí trước có điện ảnh phải có kịch 1/ VĂN HỌC CHUYỂN THỂ SANG SÂN KHẤU NGHỆ THUẬT - kịch vh khác sân khấu ntn: nơi thưởng thức khác; sân khấu có quy định không gian, địa điểm, tg ( Cn cổ điển qđ luật tam , sân khấu có quy định không gia 24 mét vuông.) chuyển sang kịch sân khấu kịch sk có khuôn mẫu sk có giới hạn không gian, tg (1 tiếng) nên phải chọn lọc ngôn ngữ , cử chỉ, động tác… để không bị thừa, không gượng gạo-> sk ngth đòi hỏi tính ngth tính kỹ thuật (điều khiển ánh sáng, trang trí cảnh…, ánh sáng có nhiều sắc điệu phù hợp tâm trạng, cảm xúc…; ngôn ngữ ng hỏi, ng đáp, ngôn ngữ độc thoại nội tâm ntn)-> sân khấu tạo không gian ngth hoàn toàn có tính nghệ thuật, tính kĩ thuật, tính thẩm mĩ đáp ứng thị hiếu ng xem - Chuyển thể tpvh sang sân khấu: sân khấu có kết cấu riêng phải phù hợp kết cấu kịch sân khấu có yêu cầu riêng TPvh hệ thóng kí hiệu xếp quy ước lẫn nhau-> chuyển sang hệ thống kí hiệu nên phải có kết cấu khác-> yêu cầu sân khấu nghệ thuật tạo không gian , kết cấu phù hợp - vh phù hợp kết cấu kịch sân khấu có yêu cầu riêng VH mạnh ngth miêu tả nooijtaam san khấu gợi mở nội tâm nhân vật Sân khấu có nhiều khuôn khổ - Mỗi sân khấu phải đáp ứng yêu cầu nghệ thuật không gian thời gian định sân khấu quy định số lượng nhân vật (không VH miêu tả hàng tăm, vạn quân lính , sân khấu phải thể lượng nhân vật lớn lao, số lượng phải hợp), phải chọn cảnh tượng trưng, gợi, ngôn ngữ sân khấu phải vừa đủ, xung đột kịch tính xảy phải tuân thủ yêu cầu sân khấu (theo cấu trúc sân khấu, có sử dụng tiếng động để thay) thị hiếu khán giả, tiếp nhận giới hạn không gian, thời gian - Còn vh viết để đọc, không phụ thuộc vào không gian, tg sk mà phụ thuộc lực ng đọc; lực tưởng tượng tự sáng tạo ng đọc không phụ thuộc trói buộc vào không gian, tg sân khấu -> sáng tạo tiếp nhận vh tự (khác sân khấu không xem khác , không nhìn hướng khác , hướng lên sân khấu) Chất liệu vh gợi ý sáng tạo cho nghệ sĩ (sánh sáng âm thanh…) - Tpvh chuyển thể sang sân khấu ngth thay đổi hình thức diễn ngôn Diễn ngôn vh , cách nói, diễn đạt tràn thuật, mô tả theo kiểu vh Nhưng diễn ngôn vh sang diễn ngôn ddienj ảnh tiếp nối hình ảnh…, có ánh sáng, âm bổ sung-> diễn ngôn vh có cách đọc vh - Hình thức vb thể rõ kết cấu nội dung ngôn ngữ -> vh chia thành nhiều diễn nhiều vh tham gia vào phim ngth chỉnh thể ngth thống nhiều yếu tố ngth kỹ thuật theo yêu cầu điện ảnh - TP vh chuyển sang sân khấu dân gian: chèo, tuồng,… Thạch Sanh - Trwocs 1945 có truyện ngắn Lan Khai “Tiền bất lực” chuyển sang sân khấu có hiệu ứng âm - Kịch sân khấu đa dạng có kịch nói, kịch ca… 2/ VĂN HỌC CHUYỂN SANG KỊCH BẢN ĐIỆN ẢNH - vh chuyển sang điện ảnh phải có kịch điện ảnh, tạo không gian môi trường có sống thật - Đặc điểm: + vhlaf vb ngôn từ phi vật thể có hình tượng không gian , ngôn từ mô tả Sang điện ảnh có không gian mới, không gian phụ thuộc vào không gian gốc đến đâu? Thêm hay bớt hay giữ nguyên Thường thêm bớt tức có sáng tạo lại , có hư cấu lại không gian , ngôn từ…Sản phẩm tiếp nhận vh phi vật thể nên phải tưởng tượng, cảm nhận điện ảnh vừa nghệ thuật không gian vừa ngth thời gian ( khác vh ngth thời gian ), ngth tái lại hình tượng hình ảnh liên quan trực tiếp đến trực giác (khác vh hình tượng liên quan tưởng tượng), lúc liên quan nhiều loại hình ngth khác (âm nhạc, ánh sáng, hội họa…)-> sao: bên ngth ngôn từ: tính chất biểu cảm, hình tượng khơi gợi điện ảnh hình ảnh trực giác khơi gợi trực tiếp Điện ảnh có liên quan hình ảnh tri giác biểu tượng ( VD: không gian hoa, chim hót, ánh sáng… diễn tả tâm trạng vui); điện ảnh có đồng hành sáng tác họa, nhạc… Trước đưa vào điện ảnh phải có kịch đến đạo diễn TP vh tác giả kịch điện ảnh nhiều tác giả, nhiều kỹ thuật , thường đạo diễn lấy từ tác phẩm vh Nghệ thuật điện ảnh gắn liền trực giác nên phải cải biên vh thành điện ảnh có kết cấu phù hợp khuôn khổ điện ảnh Điện ảnh tranh sống động - Những vh chuyển sang điện ảnh phải hay, ưu tú Nhưng dù ưu tú ntn, đạo diễn vãn phải thêm , bớt, sáng tạo lại Phần lớn viết văn xuôi tự sự, cốt truyện bật, biến cố , không gian, thời gian ngth điển hình, có kết cấu , ngôn từ ngth ddiern hình - Chuyển thể vh sang điện ảnh nội dung hình thức biểu đạt, chuyển cách đọc sang cách đọc khác cách đọc có trùng không? Nếu không trùng lí ? -> cách đọc khác , thống cách tương đối Khác phương diện nào? Do loại hình chi phối : bên ngôn từ -> tưởng tượng, bên hình ảnh Thậm chí có vênh lệch kết cấu (đảo trật tự) nên có khác nguyên thể phóng tác, giá trị nguyên tác phóng tác ntn-> Nhân tố định thành công , không thành công điện ảnh so với vh + Có ng nói tpvh không thú vị điện ảnh ngược lại Tpvh thành điện ảnh thấy hay không, phụ thuộc nhiều yếu tố : chuyển thể tp, đạo diễn, diễn viên (VD: chị Dậu chọn diễn viên ng nên 19 năm sau chọn ng khác) Các phương tiện kỹ thuật… +Từ tác nguyên tác không dịch sát từ chuyển thể Nguyên tác : tiềm lớn mà tác bỏ Điện ảnh vh khác cách biểu đạt: dạng trực quan (điện ảnh), dạng tiềm thức , gián tiếp (vh có liên tưởng, tưởng tượng…) nên nhà điện ảnh vừa tổ chức cốt truyện liền tổ chức hình ảnh ăn nhạp nhau, hình ảnh thực , hành động nhân vật, không gian chứa nhân vật… trực tiếp , trực quan Các chi tiết điện ảnh đòi hỏi thực hóa trực tiếp sống động khác vh tưởng tượng gợi; ng đạo diueenx khéo tổ chức …đẻ thu hút Hay có sáng tạo so với nguyên gốc, bổ sung , điều chỉnh thiếu nguyên gốc-> điện ảnh tạo đời, cs thứ trước mắt ta Vh tạo cuyoojc đời, cs thứ tưởng tượng, cảm xúc Nhưng điện ảnh trình độ dạo diễn , diễn viên ng ta quay gốc (Truyện Kiều)=> , thể loại đòi hỏi sáng tạo Khi chuyển thể sang đáp ứng yêu cầu thị hiếu độc giả thành công Cơ sở chuyển thể tpvh tính tổng thể Tính tương đồng vh điện ảnh trần thuật: bên kể ngôn từ ngth, bên kể hình ảnh, âm thanh… Chuyển thể vh sang điện ảnh từ góc độc liên vb - Điện ảnh CM làm thay đổi cách nghe nhìn, tạo không gian nghệ thuật nên quan tâm chuyển thể vh sang điện ảnh - Tp vh ngth phi vật thể Tái hình ảnh ngôn từ nghệ thuat, sản phẩm tiếp nhận vh phi vật thể - Điện ảnh tái hình tượng ngth hình ảnh , liên quan ngth khác âm nhạc, ánh sáng…Trưowsc có điện ảnh phải có kịch điện ảnh thông qua điều hành đạo diễn Đạo diễn có gia công nhiều từ vh sang kịch điện ảnh Sự chuyển thể tạo dạng thức cảm nhận khác: vh ý tưởng tượng, điện ảnh trực giác , ý biểu tượng - Chuyển thể vh sang điện ảnh chuyển thể nd hình thức , nói hình ảnh nên cần tính logic, hình tượng, linh hoạt nó-> Cách đọc khác cách đọc có trùng không Có giao không trùng nhau, bên hình ảnh trực giác, bên “thể lỏng”, tự - Khác nhân vật, trình tự cốt truyện Trong điện ảnh tranh ngth vận động linh hoạt - Thế mạnh điện ảnh , nguyên tác? Cái ám ảnh ng đọc hơn? Có vh ám ảnh hơn, có điện ảnh ám ảnh Rất khó so sánh + Quan điểm thẩm mĩ nhà văn có vênh lệch, điện ảnh vh dạng thức tiếp nhận khác bên trực quan, bên tiềm thức nên điện ảnh phải cấu tạo lại: từ hình ảnh, nhân vật, klhoong gian chứa nhân vật , thời gian trực quan Điện ảnh ngth không gia thời gian VH ngth thời gian + Các chi tiết điện ảnh đòi hỏi thực hóa trực tiếp, sống động, bám sát thị hiếu tg Sự thành công phim phụ thuộc kịch vh , đạo diễn, diễn viên , phương tiện kĩ thuật , phối hợp bp ăn ý thống nha + Tp điện ảnh hay vh có sáng tạo phù hợp dở Ng đọc thích xem phim điện ảnh điện ảnh không đáp ứng đợc ng đọc lại quay vh để so sánh thưởng thức -> Loại hình ngth yêu cầu sáng tạo, đáp ứng yêu cầu thẩm mĩ ng đọc yêu thích -> VH ngth tổng hợp VH điện ảnh tương đòng tính tự bên kể ngôn từ, bên kể hình ảnh , có âm thanh, nhạc 3/ VH CHUYỂN SANG HỘI HỌA - Hội họa vẽ ng theo qn thực nhân tướng học Hội họa tượng trưng siêu thực vẽ ng thông minh vẽ vầng trán , đôi mắt; vẽ ng thực dụng vẽ cằm, miệng, bp khác mặt vẽ nhỏ 80% hôi họa vẽ ng vẽ mặt - Vh tả tất dạng ng khác đs Nhân tướng học chia 18 dạng ng biến thể - Từ tưởng tượng ngôn từ chuyển sang hình ảnh có tính vật chất, hội họa thể đường nét , màu sắc; đường nét, màu sắc gắn với ấn tượng…Đường nét thể chiều sâu tam lí thô sơ Màu sắc thể thần sắc thần khí ng Biểu tinh thần, sức khỏe thể khuôn mặt gọi sắc diện, thàn ý - Chân dung nhân vật phán ánh đời tư, tính cách, môi trường…kịch tính vh - Chuyển thể vh sang hội họa chuyển tự tượng tượng sang đường nét, m,àu sắc Các màu sắc cs nằm hệ quan niệm thểm mĩ đs ng quy định: màu trắng trinh bạch, vàng bất trung, đen tang tóc, tím thủy chung…Nhưng qn thẩm mĩ mang tính dân tộc, khu vực màu đỏ ưa chuộng TQ, qn màu đen P Tây P Đông khác - Các cảnh vật hội họa có muôn vàn: núi, sông, rừng cây, cỏ, hoa, chim muông, ng , không gia sinh hoạt… vẽ - Họa sĩ thường vẽ thiết thực, gàn gũi với ng.ăn hóa Hy Lạp văn hóa tạo hình giỏi - Vh vẽ chân dung nhân vật tưởng tượng Như Truyền Kiều vẽ Kiefu, Từ Hải, Kim Trọng… Hội họa vh hội họa ngôn từ Nhiều họa sĩ đọc vh hình dung tài hopa nhà văn vẽ VD: Nhiều tranh vẽ nàng Kiều ng vẽ khác thống Kiều ng anh hóa tài thức vẽ mắt… - Từ VB VH sang hội họa, ng ta phải tìm đặc tính bật ng theo nhân tính học qn thực tiễn đs, tức họa sĩ chọn từ tưởng tượng vh mẫu hình từ đs nên có tổng hợp Hội họa chọn ấn tượng nhất, ám ảnh vh sang hội họa - Chuyern thể vh sang điện ảnh chọn hình ảnh , chi tiết ngth vh mà ấn tượng vẽ theo cảm quan mình; đoạn , cảnh vh vẽ Chọn nhân vật để vẽ phải chọn chi tiết ấn tượng để vẽ theo tài hoa, phong cách… từ vh sang hội họa phiên ngth , thể tài hoa, cách khác - Hội họa môn ngth có lịch sử lau đời , tính nghệ thuật cao ngth không gian sớm phát triển P Tây Hy Lạp, La Mã , Tq, Nhật… Trong trình phát triển ngth liên kết với để phát triển VD; Vương Bột có tranh mùa xuân có thơ mùa xuân , Vương Xương Linh… Bộ sách tranh “Tam quốc diễn nghĩa”, Hồng Lâu Mộng=> Sang cách đọc khác, 1diễn ngôn Các trnah phải liên kết với Các tranh phải liên lạc với tg, không gian địa điểm Còn mức độ sâu sắc hay nông cạn phụ thuộc trình độ ng vẽ Dựa vào nội dung vh , dựa vào tín hiệu ngôn ngữ , n dựa vào hình tượng bật VD: chọn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, đánh cướp ,m chọn chi tiết bật có tiềm sống gây ấn tượng , chứa nhiều cảm giác mạnh Những hình ảnh có tác dụng làm thay đổi nội dung , tình câu chuyện Những hình ảnh phù hợp thị hiếu dân tộc VD: Vẽ Kiều đánh đàn cho KT - hội họa VH có có khoảng cách cách biệt có vh không vẽ , có hội họa không vẽ VD: Vẽ ng nhiều trăn trở, khát vọng lón Vẽ hoa thơm ong bướm lượn  đọc va họa sĩ phải vượt qua giới hạn ngôn từ : bên ngôn từ tưởng tượng, bên hình ảnh trực giác , nên hội họa phải phát huy tối đa yếu tố trực cảm VD: Hội họa để vẽ nỗi buồn ng ta thường vẽ màu Chinh phụ ngâm : Ngòi đầu càu nước lọc/ Cỏ bên cầu mọc non/ Ngàn dâu xanh ngắt màu/ Lòng chàng ý thiếp sầu câu đầu tâm trạng ng pn tháy trẻ , đầy sức sống hình ảnh thiên nhiên non tơ hội họa chưa vẽ câu sau chưa vẽ -.ừ vh sang hội họa trình sáng tạo phụ thuộc vào chát liệu thực văn học, lực tư hình tượng, tài họa sĩ Những đường nét, màu sắc, không gian hội họa phải đọc theo ngôn ngữ VH tức phải đọc từ cách đọc sang cách đọc kia, gắn với qn thẩm mĩ mang tính chất thời gian , tính lịch sử hội họa mang phong cách dân tộc, văn hóa dân tộc - Từ vh sang hội họa có liên quan cá tính họa sĩ , vẽ theo cảm quan ngth , cách thể họ VD: Những ng vừa nhà văn vừa họa sĩ Lan Khai - Từ vh sang hội họa trình cải biên ngth thay đổi diễn ngôn : ngôn ngữ trần thuật sang ngôn ngữ, màu sắc , đường nét , cá tính hóa chi phối điều kiện hoàn cảnh sống đương thời họa sĩ 4/ VH CHUYỂN THỂ SANG ÂM NHẠC - PHÂN BIỆT ÂM THANH LÀ TẤT CẢ NHỮNG TẠP ÂM TRONG CS Âm nhạc ng tạo âm đc tổ chức có hệ thống theo yêu cầu thẩm mĩ họ - Âm nhạc ngth khác đòi hỏi phải có tài - Từ vh chuyển sang âm nhcj Hầu hết hát thơ Xưa có ca dân gian , hát ru, hát đối đáp… Những ca dao đầy chất trữ tình -> hát dân gian , ca dao chuyển thành dân ca - Thơ ca dân gian hát (quan họ, xoan,…) thành dân ca - Từ thơ sang ca phải có lí do, thơ chuyển sang hát VD: Đây thôn Vĩ Dạ hay sang hát dở-> phụ thuộc tài nghệ sĩ bắt hồn thơ Nhưng có thơ vừa sang tác ng ta hát Trường Sơn đông, TS tây sáng tác đội hát trược , sau Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc Đây thực phổ biến đời sống vh Đa số chuyển thể từ thơ c a - Từ ca dao chuyển sang dân ca có thêm nhạc, vần, luyến láy, trường độ, cao độ, thêm tiếng đệm… Như Hát ru , Tát nước đầu đình…, đồng dao vừa chơi vừa đọc vừa hát… - Hiện tượng chuyển thể hát hay giới VD: Buổi chiều ngoại ô Matcova, Trường Sơn đông , TS tây…nhạc sĩ đọc thơ nhận chất nhạc nển phổ - Chuyển thể âm nhạc dựa vào kết cấu thơ, khổ thơ, lối ngắt nhịp, vần điệu, giọng điệu, điệu…Ng nhạc sĩ phải thêm từ luyến láy âm điệu , trường độ , cao độ vào tâm lí XH VD: Câu hò bên bến Hiền Lương (Hoàng Hiệp) gắn tâm trạng đất nước chia cắt, lòng ng phân li, tình ng phân li, hát bị cấm 30 năm… chưa nỗi klhast vọng ng - Nay hát chiến tranh xung đột sôi sục không phù hợp mà giàu chất trữ tình Phan Bội Châu: Văn chương thay đổi theo tình đời , nghe thơ biết nước thịnh hay suy Bài hát thể màu sắc , phong cách , cảm quan riêng nhạc sĩ Chuyển thể âm nhạc phải sáng tạo phù hợp không gian lịch sử , tâm lí cộng đồng, thị hiếu thẩm mĩ ng đọc - Phải bafio thơ có tiềm ngth cao , giàu hình ảnh, nhạc điệu , vần, thể thơ phù hợp dân tộc - Tiềm chuyển thể vh sang âm nhạc khác Các thơ phải có khả tạo nhạc 5/ VH CHUYERN THỂ SANG CÁC LOẠI HÌNH KHÁC: ĐIÊU KHẮC, VŨ ĐIỆU, * VĂN HỌC SANG VŨ ĐIỆU - Trưowsc mùa phải dàn dựng kịch - Trong dân gian có nhiều điệu múa tự , truyền thống VD: điệu múa xúc tép ng Cao Lan, chèo thuyền, hái ngô…bắt nguồn từ lao động - Nhiều điệu múa bắt nguồn từ dân ca , từ hát trống cơm, ca hy vọng… - Chuyển từ ngth thời gian sang ngth không gian phải có nhịp điệu, động tác, diễn viên múa, - Múa dựa nhịp điệu, nhạc điệu, nội dung vh, không gian múa - Từ vh sang múa thay đổi không gian, tiếp nhạn không gian - VD: điệu múa kéo pháo trận địa Điện Biên Phủ , điệu múa Bài ca may áo… bào ca tiêu biểu giàu nhịp điệu , khơi gợi cảm xúc , khơi gợi hành động ng Nhiều thơ hát, múa Múa phụ thuộc diễn viên, đạo diễn, ánh sáng, trang phục, âm nhạc… * ĐIÊU KHẮC - tượng dân gian Bức tượng thô sơ nhà mỗ Tây Nguyên thể tính phồn thực Những tượng ng Chăm thờ quan sinh dục ng khác ng Kinh - Điêu khắc : chất liệu ngth lấy đs , lấy vh VD: tượng Bác Hồ miêu tả thơ, văn, kí…ng nghệ sĩ tưởng tượng q vh đẻ tạc tượng BH dựa vào thơ Sáng tháng Năm miêu tả BH giản dị… Tạc tượng dựa vào vh , cảm quan ng nghẹ sĩ Điêu khắc chọn từ ch chọn chân dung VD: Tượng Lê Nin ý trán rộng thể trí tuệ, cằm đanh thể lí trí, tính cách Lê Nin dứt khoát , kiên quyết, đoán Nhấn vào bộc lộ tính cách ng Tượng BH mi mắt đầy , chòm râu thưa, cười nhân hậu… thể ng nhân từ - Điêu khắc phải dựa vào dặc điểm bật nhân vạt Từ vh sang điêu khắc nhà văn phải khảo sát vh , tính cách nhân vật chuyển điêu khắc phải phù hợp tâm lí cộng đồng - Nó hình bóng vh sáng tạo - Điêu khắc ý đường nét , màu sắc, hình khối Trong vh miêu tả chân dung nhân vạt ntn điêu khắc cuảng thể hieenh thể sáng tạo - VD: tượng thần điêu khắc Hy Lạp từ thần thoại Hy Lạp Tượng Quan CÔng từ Tam quốc diexn nghĩa - Là chuyển từ vb ngth ngôn từ thành hình tượng tạo hình Ngth tạo hình quan trọng đường nét, hình khối -> mqh từ tpvh đến thuộc loại hình ngth khác Có vh sang múa rối Thạch Sanh : thay đổi môi trowngf diễn, múa rối ngth không gian, điều khiển hình hài nhân vật CHƯƠNG III: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHUYỂN THỂ VH SANG CÁC LOẠI HÌNH KHÁC 1/ CHUYỂN THỂ VĂN HỌC LÀ THAY ĐỔI DIỄN NGÔN - Diễn ngôn cách biểu lộ, phô bày, diễn đạt cách biểu lộ tư tưởng tình cảm * Từ truyện thơ sang sân khấu : thay đổi cấu trúc lời thoại cho thích hợp VD: Truyện Kiều , Lục Vân Tiên, Thạch Sanh (truyện thơ Nôm) thể thơ lục bát từ Truyện kiều sang sân khấu lời lẽ K Trọng T Kiều phải nói cho hợp , hay , điọc lại nguyên lời lục bát Chuyển từ lời thơ sang lời ca lời nói VD: Kiều nói chuyện với Từ Hải, lời TH sảng khoái, lời K nhún nhường có văn hóa, đoan trang VD: Ra sân khấu ngôn ngữ Thạch Sanh chất phác, Lý Thông giả tạo * Đặc điểm: - Từ truyện sang sân khấu phải tạo hệ thống nhân vật kịch tương ướng hệ thống nhân vật văn học, phải tổ chức tình lời thoại VD: Nhân vật xuất có giới thiệu , xưng tên hỏi đáp, dẫn đến mâu thuẫn, xung đột có giao tranh ngôn ngữ - Trong sân khấu , chọn lời lẽ dễ gây xung đột , phải chọn ngôn ngữ tả, kể tiểu thuyết chuyển sang ngôn ngữ sân khấy đối thoại - Tạo trào công , dỗ dành, tuân thủ, hòa hoãn , chống đối, bác bỏ, … ngôn ngữ đối thoại, độc thoại… Các mâu thuẫn chuỗi tình căng thẳng tạo nên - Tạo mqh sân khấu, đôi ba, bè cánh, tạo đối lập VD: Xung đột kịch xảy đối thoại , độc thoại Đối thoại để giành chân lí, độc thoại để khám phaschinhs mình, bày tỏ đẳng cấp trình độ, quan điểm thẩm mĩ - Các truyện Nôm lên sân khấu , nhân vật thể đẳng cấp trình độ vh, qđ thẩm mĩ ntn rõ - Tạo dựng không gian ngth hình ảnh trực cảm: vị trí nhân vật đứng đâu để phát ngôn, trình tự đối thoại hay độc thoại, 2/ TỪ THƠ SANG NHẠC (BÀI THƠ SANG BÀI HÁT) - Từ ca dao sang dân ca phải thêm vần điệu , thêm từ biểu cảm, luyến láy, tăng âm điệu cao thấp, trường độ, cao độ, âm mở, âm khép,…Từ thơ sang nhạc ý nhịp điệu - Nhạc điệu thơ nhạc điệu hát có khác - Diễn ngôn , loại hình thơ, nhạc khác nên sang âm nhạc ý tần số, độ rung, âm tiết,… - Âm nhạc đs có ảnh hưởng tiếp thu âm thiên nhiên mà sáng tạo âm thiên nhiên nước chảy, gió thổi, chim ca… - VD: Hạt gạo làng ta: thơ có từ gánh phân hát ganhs khoai, -> không phù hợp nghĩa văn - Từ thời trung đại, ta có chuyển thể vh vh chuyển sang chèo, tuồng n chưa quy mô Sang kỉ 20 có ảnh hưởng vh P Tây phim nên chuyển thể vh phát triên mạnh có quy mô - Chuyển thể liên vb thay đổi cách đọc cách đọc khác , phương thức biểu đạt phương thưc biểu đạt khác - Mọi chuyển thể thực chất liên vb - VD: vh từ kể sang lời thoại chèo ntn - chuyển thể vh thay đổi diễn ngôn Diễn ngôn phương thức mới, theo chiến lược: diễn ngôn trị, diễn ngôn nữ quyền, diễn ngôn văn học… - từ truyện thơ sang sân khấu chọn chương phần tình có vấn đề cho sân khấu VD: Lục Vân Tiên cứu KNNga, Thạc Sanh giết đại bàng…; tạo quan hệ đôi ba, bè cánh …để tạo mâu thuẫn , giải mâu thuẫn , tạo không gian nghệ thuật có tính trực cảm - Từ thơ sang nhạc , hát : thay đổi cao độ, trường độ , thêm lời lẽ, luyến láy, biến đổi điệu cho phù hợp - Nhưng ca chuyển sang hát phải có tiềm nhạc, hình cảnh - Nhạc điệu dg sống với đs dân gian , bảo lưu văn hóa, tiếng nói…Từ thơ sang hát phổ biến moij thời đại + Câu hò bên bến Hiền Lương Hoàng Giang-> hát Phan Huỳnh Điểu + Diệt phát xít nhạc lời Nguyễn Đình Thi + Bài ca TS đông , TS tây Phạm Tiến Duật-> Hoàng Hiệp phổ nhạc  thơ giàu tính nhạc, tính trực cảm , giàu hình ảnh , có khả khêu gợi cảm xúc-> thơ , có tiềm ngth : thơ có chất nhạc, có lửa…  Có phổ nhạc không hay Đây thôn Vĩ Dạ, phụ thuộc vào lực nh nhạc sĩ - Chuyển thể phim nhiều : Tây du kí chuyển thành phim lần từ hội họa - Phương thức chuyển từ thơ sang hát: phải ngắt nhịp, nối vần, nhịp, biết phối âm hòa khí , phải phát đỉnh cảm xúc, sóng cảm xúc thơ , đặc tính giao động thơ , đặc điểm âm tính Tiếng Việt âm mở , âm đóng … 3/ TỪ VĂN XUÔI SANG LỜI HÁT LÀM NHẠC ĐIỆU - Thường gắn loại truyện cổ dân gian sang tuồng chèo (Án Dương Vương, Trương Chi, Thạch Sanh, Truyền kì mạn lục…) - Tp văn chứa chất thơ bên - Từ văn xuôi sang sân khấu phải sân khấu hóa , tạo không gian nghệ thuật sống động Các lời ca phải tạo tình giao tranh, quanh co tạo mâu thuẫn , lời ca ngắt quãng phải có chất hài xen, có trộn bi – hài Trong lời ca , lời thoại không theo nguyên lí, phải sáng tạo Tiếng ca tạo từ nhiều sắc điệu , xen lời kể lời ca - Nhạc điệu , đàn sáo , trống mang lại không gian mẻ sống động khác không gian tĩnh tưởng tượng vh-> độc giả thưởng thức mắt âm nhạc Từ đến sân khấu rút gọn nhiều tình tiết Sự phân giải lớn sức khái quát cao -> đưa đến tự - Các tích sử lịch sử lựa chọn để tạo kịch VD: Tích sử Nguyễn Huệ Bắc, Trịnh – Nguyễn tranh hùng , “Ải Nam Quan” nguyễn Trãi tiễn cha Nguyễn Đình Thi - Điện ảnh chọn không gian tự trời nhà Sân khấu không gian 24m đồi hỏi tài trí ng đạo diễn - chuyển thể vb liên quan lí thuyết liên vb - từ năm 61, 62 ta chuyển thể điện ảnh, phim Chị Tư Hậu - chuyển thể TQ trả tiền cho nhà văn – có xây dựng kịch phim; cho tác giả điện ảnh xây dựng phim - Nhưng ng đạo diễn kịch thường đôi với Còn ng khác ê kíp làm phim riêng - Làm phim chọn nhiều loại không gian khác (thiên nhiên, xã hội, lịch sử) - Điện ảnh có hỗ trợ kỹ thuật vi tính - Điện ảnh không lấy từ vh chất liệu nội dung mà nhiều tpvh, nhà văn có tài có khả biểu đạt ngôn ngữ Đặc biệt ngôn ngữ độc thoại, đối thoại sử dụng triệt để Điện ảnh cấu trúc lại hệ thống nhân vật, tổ chức lại cấu trúc không gian, thời gian cho nhân vật nói, hành động, xung đột-> điện ảnh bổ sung cho chi tiết ngth đồng thời đánh tiềm ngth : hay , tài vh nói giới nội tâm ng (đb tiểu thuyets tâm lý)-> điện ảnh khó thể xung đột nội tâm phức tạp, diễn biên tâm lí tinh vi - Tiếp nhận điện ảnh Điện ảnh trình chiếu khác giả điện ảnh khác độc giả vh : hoàn toàn sử dụng thị giác , thính giác Quá trình từ khán giả có giống trình tư độc giả vh không? cách đọc khác : tưởng tượng, thị gíac , hình ảnh trực tiếp VD: Khi đọc Chị Dậu , ng hình dung khác N hình có hình ảnh chị Dậu Có ng nói điện ảnh mở hình ảnh, hướng nhìn, trổ nhiều cửa để ng có nhiều hướng nhìn vh nguyên khối , điện ảnh phiên bản, điện ảnh giải trí nhẹ nhàng Vấn đề kênh tiếp nhận: điện ảnh có s có màu sắc, âm thanh, đường nét kênh tiếp nhận vh điện ảnh có giao thoa tiếp nhận cốt truyện, nhân vật, tư tưởng, cảm hứng quan trọng tg Nhưng tiếp nhận vh điện ảnh kênh khác Vh ngth thời gian (trần thuật ngôn ngữ hình tuyến: câu-> phần-> chương) sang điện ảnh đọc theo mô hình cấu trúc hình ảnh => ng đọc ng tham gia tranh luận với nhiều sắc điệu khác nên bạn đọc khán giá tư tưởng tượng Điện ảnh không trực quan nội tâm nhân vật nên chỗ đòi ng xem phải tưởng tượng diễn biến nội tâm nhân vật vh giới nội tâm ng phát huy tối đa phong phú, tạo mạnh tối đa vh điện ảnh có bàn nội tâm thể qua không gia trống văng hay náo nhiệt…n không nói hết điện ảnh mang tính trực cảm nên gợi tiềm thức tiềm thức vh tái tạo khứ bình thường, say sưa, có nhiều lớp trạng thái tam lí vh làm điện ảnh gợi thoáng Điện ảnh có hay tính tác động trực tiếp , thực trực tiếp-> cách đọc vh cách đọc điện ảnh có giao thoa , chuyển hóa , kế thừa sáng tạo lớn - điện ảnh bám sát cốt truyện chuyern thể thông thường điện ảnh không bám sát vào cốt truyện mà tiếp nhận phần biến cố cốt truyện mà có lồng ghép cốt truyện khác từ gốc đến điện ảnh loại chuyển thể laoij chuyển thể gián tiếp chuyển thể khác tự Nếu điện ảnh có dấu vết cốt truyện điện ảnh mang tính chủ đạo có ảnh hưởng vh chư chuyển thể Mà kế thừa có sáng tạo (điện ảnh thoát li gàn hết vh nên sáng tạo VD: Tp “có đời” (Mạc Ngôn) làm phim chặt nhiều phim) - vh điện ảnh sinh thể ngth VD: Làng Vũ Đại ngày có Thứ, Lão Hạc, Chí Phèo, Thị Nở-> họ nắm bắt tư Ncao, cấu trúc lại thành hoàn toàn lắp ghép nên là sáng tạo N NC điện ảnh - Liên Vb cho phép vấn đề cấu trúc lại nd ngth Cho phéo cấu trúc lại tạo không gian khác (trùng cấu không gian tức tạo nhiều lớp không gian khác nhau) - Tất nhà lý luận vh, điện ảnh thấy vh ngth ngôn từ, ngth tổng hợp , nguồn nguyên liệu phong phú dồi cho điện ảnh điện ảnh khai thác vh theo nhu cầu khán giả - Chi tiết điện ảnh chi tiết vh có giống , khác Có điểm tương ứng VD; vh miêu tả Chí Phèo , điện ảnh dựa vào sáng tạo tương tự, Nhưng Những ng khốn khổ dựng phim nhiều ng phản đói phim Đức: Giave trông lại hiền hậu-> phụ thuộc trình độ tác giả điện ảnh khai thác chi tiết vh ntn Nhưng phim Làng Vũ Đại ngày khai thác tốt chi tiết CHí Phèo (quần áo, đồ dùng…) Chi tiết điện ảnh phải phù hợp chi tiết vh vh mang tính lịch sử nên điện ảnh phải đảm bảo tính trung thực lịch sử điện ảnh phải khám phá thị hiếu đương đại không ng xem chán Từ vh sang điện ảnh chuyển thể, thay đổi cách đọc nd, hình thức, tình tiết ngth , tâm lí điện ảnh xem xong ta vãn biết cốt truyện tình tiết (tình tiết liên quan đến biến cố , chi tiết liên quan đến vụn vặt, yếu tố lạ hóa bất thường VD: Tam quốc có chi tiết Hạ Đôn nuốtcon mình) Chi tiết quan trọng với điện ảnh, chọn nhiều chi tiết gây ấn tượng, gây ám ảnh ng xem Chi tiết điện ảnh gắn trực cảm, trực giác ng nên t/đ mạnh chi tiết vh - nhân vạt điện ảnh tiếp thu nhân vật nhà văn ý tạo không gian giống cho nhan vật nên trang phục, trang điểm nhân vật điện ảnh ý nhiều Điện ảnh thực hóa tranh thiên nhiên miêu tả vh , ý chi tiết mô tả sinh động, có chi tiết hư cấu, thêm bớt Tính chất cá thể hóa diện mạo nhân vật điện ảnh rõ nét Điện ảnh tạo nhiều góc nhìn trực giác Màu sắc, ánh sáng điện ảnh , tất khả công nghệ điều kiện tự nhiên điện ảnh rộng rãi vh - điện ảnh không chép vh điện ảnh với vh mang tính đồng dạng n điện ảnh khác vh tính khúc xạ - vh kỳ ảo sang điện ảnh Liêu trai chí dị, Tây du kí, chuyển thể ntn Chọn hình thức kỳ ảo tương ứng + kỳ ảo điện ảnh bám sát kỳ ảo vh VD: Tây du ký tạo nhân vật tính cách khác đs Trư bát giới cật chất, sinh thực, tính dục nên với chân dung điện ảnh khó khác vh + kỳ ản sang điện ảnh giữ tính chát nguyên cao Tây du kí cóp tranh vẽ, tranh tuân theo tpvh, nhà làm phim không khác tranh vẽ + từ kỳ ảo vh sang kỳ ảo điện ảnh sáng tạo nhiều thời trang, cảnh tượng , không gian, thời gian, phối hợp nhiều ngth (ánh sáng , hội họa, âm thanh, sân khấu) , đưa loại hình vh truyền thống (thần thoại) Ngôn ngữ , lời thoại có cách tân Từ kỳ ảo tạo kì ảo khác VD: kỳ ảo vh Hy Lạp sang phim kỳ ảo có sáng tạo giữ gốc cao Khác thực sang điện ảnh có hư cáu nhiều kỳ ảo vh sang kỳ ảo điện ảnh + truyện kỳ ảo miêu tả giới nội tâm Vì nhan vật kỳ ảo thường ma, yêu tinh, nửa ng vật , đọng vạt thường chấm phá nội tâm không miêu tả diễn biến nội tam nên điện ảnh trung thành cao độ với vh điện ảnh sáng tạo nhiều góc nhìn , nhiefu hình ảnh không gian, thời gian + điện ảnh hạn chế miêu tả diễn biến nội tâm họ khắc phục , dùng tiếng vọng - hội họa tự Họ chọn cảnh, ng, chi tiết vh để vẽ Hội họa vẽ nhân vạt lỳ ảo tự N vh điện ảnh có chuẩn chung Bàn chân , thiện, mỹ đổi ngược lại cắt xén theo thời đại ý đồ riêng - chuyển thơ ca sang nhạc thơ có chứa nhiều tiềm âm nhạc - chuyern thẻ thay đổi diễn ngôn: sân khấu, điện ảnh + thơ sang nhạc: thay đổi cao độ, trường đọ, nhịp đọ Thơ sang hát ru: thêm lời đưa đẩy nhịp điệu dg khác nhịp điệu đại gắn nhịp điệu sinh hoạt, nhịp điệu lao đọng Sân khấu có nhạc cụ phụ trợ đàn , sáo, trống …tạo không gian sống động, thay đổi không gian ngth Những trống, kèn, sáo …có không miêu tả vh phải phù hợp với không khí , nd , -> tạo sinh thể - chuyển thể vh thay đổi kết cấu + chọn hay, chia cắt vh thành nhiều sân khấu + viết lại kịch (phim): đảo trật tự cốt truyện , tình tiết , có thêm, bớt chi tiết ; thay đổi đối thoại cho tihicsh hợp, thời gian cho nhân vật xuát + kết hợp nhiều thành kịch phim từ vh sang điện ảnh cấu trúc lại cốt truyện tổ chức lại biến cố + bổ sung cắt giảm chi tiết - Những mâu thuãn thống nhát chuyển thể vh + mt gốc kịch điện ảnh : thuộc vấn đề tư tưởng , ng đạo diễn có uốn nắn theo mình, theo thời nên tư tưởng không nguyên si vb gốc TQ cho phóng tác (tự tác) (khác tác: Hồ Biểu Chánh viết lại TQ) + thống nhát nhà văn nhà biên kịch lập trowngf tư tưởng , tư tưởng chủ đề (không thể ng ta nói thiện thay đổi thành ác) Còn tình tiết ngth, bình diện thẩm mĩ có qn khác Do khán giả ddienj ảnh chi phối ng đạo diễn chi phối điện ảnh Bạn đọc môi trường nhu cầu, tâm lý xã hội có giao động theo dgia đoạn lịch sử - Những ưu lực sáng tạo tiếp nhận Không gian điện ảnh tự , điện ảnh bám vào nhu cầu độc giả mang tính thời nên phim làm làm lại (Tây du kí…) Nhu cầu cảu khán giả vạn động không ngừng không bao giời thỏa mãn Về tiếp nhận bạn đọc can dự vào hđ chuyển thể nhà văn 4/ HAI PHƯƠNG THỨC CHUYỂN THỂ PHỔ BIẾN TỪ VH SANG ĐIỆN ẢNH HIỆN NAY - chuyển thể trung thành: trung thành không thể, “chụp nguyên si” Giống tối đa cốt truyện , nhân vật vh hay + tg chuyển thể gồm tg kịch bản, đạo diễn + chuyển thể trung thành dựa vào mô nguyên tác, công khai Chuyển thể nhắc lại chép - chuyển thể tự do: + gắn với diễn dịch Diễn dịch từ nguyên tác ng ta diễn dịch dịch để ng khác hiểu VD: Hoàng hạc lâu Thiooi Hiệu diễn dịch sang tranh + chuyển thể tự liên quan lí thuyết liên văn Mọi vb đời có liên quan vb trước + dạng thức chuyển dịch + chuyển thể hình thức đọc vh , đọc điện ảnh + chuyển thể thay đổi cấu trúc vãn phải bám vào hạt nhân trung tâm Chuyển thể phải ý đến tình đọc xh: tâm trạng gđ khác - chuyển thể (chuyển dịch, phóng tác…) + chuyển thay đổi + thể : nguyên vẹn  chuyển thể thay đổi hình dạng - khái niệm lien văn bản: + truyện vẽ thành tranh -> liên vb sang hội họa + thơ thêm từ, cao độ…-> liên vb sang nhạc  nói văn xác định -> có điểm giống khác liên ngành : giao thoa hoạt động xã hội - Chuyển thể : làm cho vạt tượng không giữ nguyên trạng thái ban đầu mà kết cấu dạng hình thức khác Chuyển thể vh vh sang ngth khác: hội họa, điêu khắc, nhạc… - Mô , phóng tác, tạo tác , thuật chuyển thể mức độ khác Phóng tác tự phóng túng VD: Hồ Biểu Chánh với Ngọn cỏ gió lùa phóng tác từ Những ng khốn khổ- thay đổi nhân vật, địa điểm, có ng gọi thuật - Thay đổi cách đọc ngth ngôn từ sang cách đọc ngth hình ảnh… - Yếu tố liên vb thể tính chất tự ngwofi tưởng tượng sáng tạo - Chuyển thể : đồng dao từ vb sang chơi trò chơi; hát ru thêm từ luyến láy, cao độ, trường độ - Thay đổi kết cấu tĩnh sang kết cấu động - Tác giả chuyển thể tác giả viết kịch phim vai trò đạo diễn, nhà quay phim…-> tập hợp tác giả đồng diễn - Liên vb đây: từ đến lia, từ cách đọc đến cách đọc kia, từ cách đọc ngôn từ sang cách hình ảnh, cách đọc âm thanh… - - khái niệm liên vb mang nghĩa rộng liên vb lý luận vh Vb nghĩa rộng không vb vh Vb có vb đóng định hình vb mở, vb lỏng- trình hình thành - Liên vb : chuyển phương thức biểu đạt : ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác (ngôn ngữ hội họa, ngôn ngữ điện ảnh , ngôn ngữ sân khấu), chuyển từ cách đọc sang cách đọc khác - Biểu tượng mang yếu tố sắc tộc VD: ngonsn ng Mông, ng Cao Lan - Các ngth không gian triệt để khai thác biểu tượng - Trong sách P Tây chuyển thể có chuyển thể giống trò chơi rubic - Các lớp không gian chuyển đổi vị trí trần thuật - Các lớp không gian vách ngăn thông tin nối tiếp - Không có loại văn tự nói người- thầy Nguyễn Đăng Mạnh nói BÀI ĐIỀU KIỆN 1/ a/c trình bày nguyên nhân đặc điểm chuyển thể vh sang loại hình ngth khác (điện ảnh, sân khấu) - điện ảnh sân khấu : + dùng nhân vạt, hình ảnh, xung đột + khác: không gian sân khấu điện ảnh không giống nhau: điện ảnh phóng khoáng, tự do, sân khấu giới hạn 24 m, hình ảnh biểu tượng; chọn nhân vật thích hợp, sân khấu lượng nhân vật ít; điện ảnh đưa sex sân khấu không thể, đưa tượng trưng; đặc điểm sân khấu không gian, thời gian có giới hạn, , hành động, tính cách giới hạn thời gian định 90 phút, phim có nhiều tập, không gian điện ảnh cho sông, biển, nghin ng sân khấu 2/ a/c chọn điện ảnh chuyển thẻ từ vh thành công hạn chế CÂU HỎI: 1/ KHÁI NIỆM CHUYỂN THỂ VĂN HỌC (SANG CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT KHÁC) 2/ CÁC CƠ SỞ CỦA HIỆN TƯỢNG CHUYỂN THỂ VH 3/ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYỂN THỂ VH SANG CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT (ĐIỆN ẢNH , HỘI HỌA, ĐIÊU KHẮC, VŨ ĐIỆU, AM NHẠC…) 4/ PHÂN BIỆT GIỮA TPVH VÀ KỊCH BẢN SÂN KHẤU, TPVH VỚI KỊCH BẢN ĐIỆN ẢNH, TP VH VỚI TP HỘI HỌA, TP VH VỚI TP ÂM NHẠC… - vh sang sân khấu phải biên tập lại , lấy nhân vật đưa vào diễn cho thích hợp VD: Tiền bất lực Lan Khai: ng yêu thắm thiết n cha cô gái chết , phong tục ng Dao tiền làm ma cho cha cô gái làm chồng cô-> ng chạy trốn vào rừng, bọn lính truy sát, ng tự sát , bắn vào nhau, cười chết vũng máu=> kịch chuyển vào kịch bắt đầu tình mai cô vợ ta, đưa vào sân khấu xung đột ng cha làm ma, ng trốn màn, cắt hết chỗ mở đầu truyện , sương mai, chim hoa, ng hát véo von yêu với tình yêu đẹp Khi sân khấu có chọn chương đoạn gay cấn - đến điện ảnh tạo không gian không hạn chế NC thành phim mà thấy gốc ông 5/ TỪ TP VH SANG CÁCH TP NGTH KHÁC LÀ NHỜ PHƯƠNG THỨC LIÊN VĂN BẢN ĐÂY LÀ MỘT SỰ THAY ĐỔI CÁCH ĐỌC CÓ ĐÚNG KHÔNG? HƯỚNG DẪN Bài thi nên ý viết đề xuất, tranh luận 1/ KHÁI NIỆM CHUYỂN THỂ VĂN HỌC (SANG CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT KHÁC) - Khái niệm chuyển thể thay đổi hình dạng, cấu trúc thực thể sang thực thể khác - Chuyển thể vh sang loại hình ngth thay đổi kết cấu , nội dung, hình thức ngth loại hình ngth (tpvh) sang loại hình ngth khác Nói cách khác thay đổi cách đọc sang cách đọc khác, thay đổi laoij hình ngôn ngữ sang loại hình ngôn ngữ khác - Hình thức chuyển thể phong phú , từ văn học sang hội họa, điện ảnh… - Đặc điểm: chuyển thể vh sang điện ảnh : nhu cầu tiếp nhận văn hóa , nhu cầu thưởng thức vh; thay đổi chỗ đứng mà thay đổi hình thức tồn , từ loại hình sang loại hình khác, phương thức sang phương thức khác, ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác,… nên có tính liên văn 2/ CÁC CƠ SỞ CỦA HIỆN TƯỢNG CHUYỂN THỂ VH - Cơ sở : tpvh loại hình ngth khác có tương đồng tính tạo hình biểu cảm, có đề tài, chủ đề, có tư tưởng nghệ sĩ Từ tpvh sang thuộc loại hình ngth khác trình thay đổi cách đọc….là hình thức sáng tạo, thay đổi tiếp nhận ngth - Từ nguyên tác (phóng tác- từ không ng ta trí sử dụng) - Từ ban đầu đến chuyển thể ntn gọi là chuyển thể thành công , không thành công; Hàm lượng chuyển thể ntn? Nếu chút bóng dáng cũ không chuyển thể mà ảnh hưởng - Tp chọn chuyển thể phải hay - Chuyển từ vh sang hát Tp vh có tiềm ngth nên có chuyển thể ng ta tìm vh gốc : “1 dãy núi mà màu mây – Bên nắng bên mưa- Như anh với em Nam với Bắc…”( Bài thơ Phạm Tiến Duật bị bỏ khổ này)-> sở phải ưu tú , tiềm tàng khả chuyển sang nhạc (có chất nhạc), họa (tạo hình)… Có đa chuyển thể nhiều - vh sang điện ảnh : trần thuật ngôn ngữ sang trần thuật hình ảnh , làm thay đổi cấu trúc tràn thuật - Liên Vb chuyển thể từ vb sang vb khác Liên VB có thêm bớt - Cơ sở: + mqh giao thoa loại hình ngth bắt nguồn từ cs + loại hình bổ sung cho có vh không nói n ngth khác nói ngược lại điện ảnh không nói nội tâm + nhu cầu tiếp nhận ng đọc chờ đợi sản phẩm ngth - chuyển thể khác phiên dịch: Phiên dịch chuyển ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác ; chuyển thể chuyển phương thức diễn ngôn sang phương thức diễn ngôn khác 3/ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYỂN THỂ VH SANG CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT (ĐIỆN ẢNH , HỘI HỌA, ĐIÊU KHẮC, VŨ ĐIỆU, AM NHẠC…) 4/ PHÂN BIỆT GIỮA TPVH VÀ KỊCH BẢN SÂN KHẤU, TPVH VỚI KỊCH BẢN ĐIỆN ẢNH, TP VH VỚI TP HỘI HỌA, TP VH VỚI TP ÂM NHẠC… 5/ TỪ TP VH SANG CÁCH TP NGTH KHÁC LÀ NHỜ PHƯƠNG THỨC LIÊN VĂN BẢN ĐÂY LÀ MỘT SỰ THAY ĐỔI CÁCH ĐỌC CÓ ĐÚNG KHÔNG? ………… 1/ thê chuyển thể vh? Liên vb gì? Vì nói chuyển thể vh thay đổi cách đọc vb - Chuyển thể vh hoạt đọng văn hóa vận động văn hóa phát triển vh - Chuyển thể vh tạo cách đọc - Liên vb toàn cấu trúc… - Liên vb… - bên dùng ngôn ngữ để trần thuạt, bên dùng hình ảnh để trần thuạt 2/ sở chuyển thể từ vh sang loại hình ngth ddienj ảnh, sân khấu, nhạc (xem nghiên cứu phim) - NHU CẦU SÁNG TẠO CỦA NGHỆ SĨ - NHU CẦU TIẾP NHẠN - SỰ TIẾN BỘ, PHÁT TRIỂN CỦA NGTH - GIỮA VH VÀ CÁC LOẠI HÌNH KHÁC CÓ SỰ GIỐNG NHAU , DDEFU BẮT NGUỒN TỪ ĐS, THỂ HIỆN TƯ TƯỞNG… - SỰ GIAO THOA CÁC THỂ LOẠI - GỐC GÁC CỦA NGTH: TÍNH TẠO HÌNH, BIỂU CẢM - NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI: NHỮNG VÁN ĐỀ THỜI SỰ , HOẶC VẤN ĐỀN CỦA QUÁ KHỨ NAY VẪN CÓ TÍNH THỜI SỰ 3/ chọn điện ảnh mà a/c cảm thấy yêu thích nhát chuyển thể từ vh sáng tạo điện ảnh 4/ điều kiện để vh chuyển thành kịch sân khấu - Tp vh sáng tạo ngth Những chuyển thể mà phải ưu tú hay liên quan vấn đề đương đại , có tiềm ngth (tiềm sân khấu có xung đột, bối cảnh rộng, tiềm điện ảnh có tính tạo hình, tiềm nhạc có tính nhạc, câu thơ mở, giàu nhạc điệu) 5/ hát chuyển thể thơ dựa điều kiện nào? - Bài hát tiềm tàng yếu tố âm nhạc , giàu nhạc điệu: nhịp điệu, âm tiết, vàn điệu, tứ thơ, hình ảnh hay, cao độ, trường độ, phối thanh,… sức gợi , mạnh,… , noi dung có tính truyền cảm , khơi dậy mạnh mẽ - Khả thẩm thấu nhạc sĩ - Bài thơ Bộ gió phổ nhạc 6/ ưu hạn chế điện ảnh chuyển thể từ vh - ưu thế: + từ vh sang ddienj ảnh thành công nhiều ta thích thú tò mò , sinh thể ngth mới, sức sống + chuyển từ vbvh sang vb nghe nhìn cấu trúc thay đổi ngôn ngữ thay đổi -> ưu trực cảm, trực quan giúp hình dung tính chất chỉnh thể + nhà văn nói không hết điện ảnh nói + đâu nhà văn giữ vị trí chủ đạo chi phối - Hạn chế: + nhiều vấn đề tư tưởng , tình cảm, kết cấu tinh tế vh không chuyển được, chí không sâu , chi tiết hay, có thứ không diễn giới nội tâm nhân vạt – vh có ưu điện ảnh không diễn mà gợi Điện ảnh làm đầy đủ khuyết thiếu - Chuyển thể có trung thành với nguyên tác không? Trung thành mức độ ntn? Trung thành hay/ Trung thành dở- chuyển tải không đủ ý đồ vh Nên đa số điện ảnh hay vh sáng tạo nhà làm phim n có dở Không nên đặt vấn đề nguyên tác mà nên ý giá trị điện ảnh có tầm cao, chiều sâu đến đâu - từ nguyên tác sang tác phariu thể lực tác giả , nhu cầu bạn đọc - - không thoát li hết nhưng… 7/ ý nghĩa chuyển thể vh sang loại hình khác - đánh dấu tiến lịch sử nghệ thuật, bạn đọc , tiếp nhận bạn đọc - nhu cầu tồn vh, điện ảnh thời đại (ngày đời mà điện ảnh không ý thất bại) [...]... chuyển thể của nhà văn 4/ HAI PHƯƠNG THỨC CHUYỂN THỂ PHỔ BIẾN TỪ VH SANG ĐIỆN ẢNH HIỆN NAY - chuyển thể trung thành: tuy trung thành nhưng không thể, không phải là “chụp nguyên si” Giống tối đa ở cốt truyện , nhân vật vì tp vh hay + tg chuyển thể gồm tg kịch bản, đạo diễn + chuyển thể trung thành dựa vào mô phỏng nguyên tác, công khai Chuyển thể là nhắc lại nhưng không phải là sao chép - chuyển thể. .. sang tranh + chuyển thể tự do liên quan lí thuyết liên văn bản Mọi vb ra đời đều có liên quan vb trước đó + là 1 dạng thức chuyển dịch + chuyển thể là hình thức đọc 1 tp vh , đọc tp điện ảnh + chuyển thể là thay đổi cấu trúc nhưng vãn phải bám vào hạt nhân trung tâm của tp Chuyển thể phải chú ý đến tình huống đọc của xh: tâm trạng từng gđ khác nhau - chuyển thể (chuyển dịch, phóng tác…) + chuyển là thay... được ng ta nhất trí sử dụng) - Từ tp ban đầu đến tp chuyển thể thì ntn được gọi là là tp chuyển thể thành công , không thành công; Hàm lượng chuyển thể ntn? Nếu chỉ còn chút ít bóng dáng cũ thì không là chuyển thể mà chỉ là ảnh hưởng - Tp được chọn chuyển thể phải hay - Chuyển từ tp vh sang bài hát Tp vh có những tiềm năng ngth nên có khi đã chuyển thể ng ta vẫn tìm về vh gốc : “1 dãy núi mà 2 màu mây... ông 5/ TỪ TP VH SANG CÁCH TP NGTH KHÁC LÀ NHỜ PHƯƠNG THỨC LIÊN VĂN BẢN ĐÂY LÀ MỘT SỰ THAY ĐỔI CÁCH ĐỌC CÓ ĐÚNG KHÔNG? HƯỚNG DẪN Bài thi nên chú ý viết đề xuất, tranh luận 1/ KHÁI NIỆM CHUYỂN THỂ VĂN HỌC (SANG CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT KHÁC) - Khái niệm chuyển thể là thay đổi hình dạng, cấu trúc của 1 thực thể này sang thực thể khác - Chuyển thể vh sang các loại hình ngth là sự thay đổi về kết cấu , nội... TP ÂM NHẠC… 5/ TỪ TP VH SANG CÁCH TP NGTH KHÁC LÀ NHỜ PHƯƠNG THỨC LIÊN VĂN BẢN ĐÂY LÀ MỘT SỰ THAY ĐỔI CÁCH ĐỌC CÓ ĐÚNG KHÔNG? ………… 1/ thê nào là chuyển thể vh? Liên vb là gì? Vì sao nói chuyển thể vh là thay đổi cách đọc về vb - Chuyển thể vh là 1 hoạt đọng của văn hóa trong sự vận động văn hóa trong sự phát triển của vh - Chuyển thể vh tạo ra một cách đọc mới - Liên vb là toàn bộ cấu trúc… - Liên vb…... ganhs khoai, -> không phù hợp nghĩa văn bản - Từ thời trung đại, ta có chuyển thể vh như tp vh chuyển sang chèo, tuồng n chưa quy mô Sang thế kỉ 20 có ảnh hưởng vh P Tây và phim nên chuyển thể vh phát triên mạnh có quy mô - Chuyển thể là liên vb là thay đổi cách đọc này bằng cách đọc khác , phương thức biểu đạt này bằng phương thưc biểu đạt khác - Mọi sự chuyển thể thực chất đều là liên vb - VD: tp... thức chuyển thể phong phú , từ văn học sang hội họa, điện ảnh… - Đặc điểm: chuyển thể vh sang điện ảnh : do nhu cầu tiếp nhận văn hóa , nhu cầu thưởng thức vh; không phải là thay đổi chỗ đứng mà thay đổi hình thức tồn tại , từ loại hình này sang loại hình khác, phương thức này sang phương thức khác, ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác,… nên có tính liên văn bản 2/ CÁC CƠ SỞ CỦA HIỆN TƯỢNG CHUYỂN THỂ VH... chuyern thể thông thường nhưng nếu điện ảnh không bám sát vào cốt truyện mà chỉ tiếp nhận từng phần biến cố cốt truyện mà có sự lồng ghép các cốt truyện khác thì từ tp gốc đến điện ảnh loại chuyển thể này là laoij chuyển thể gián tiếp hoặc chuyển thể khác tự do Nếu tp điện ảnh chỉ có dấu vết về cốt truyện thì tp điện ảnh này là tp mang tính chủ đạo và có ảnh hưởng vh chư không phải là chuyển thể Mà... lại điện ảnh không nói được nội tâm + nhu cầu tiếp nhận của ng đọc luôn chờ đợi những sản phẩm ngth mới - chuyển thể khác phiên dịch: Phiên dịch là chuyển ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác ; còn chuyển thể còn là chuyển 1 phương thức diễn ngôn này sang phương thức diễn ngôn khác 3/ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYỂN THỂ VH SANG CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT (ĐIỆN ẢNH , HỘI HỌA, ĐIÊU KHẮC, VŨ ĐIỆU, AM NHẠC…) 4/ PHÂN BIỆT GIỮA... nhưng sân khấu không thể, chỉ đưa tượng trưng; đặc điểm sân khấu là không gian, thời gian có giới hạn, , hành động, tính cách chỉ giới hạn trong thời gian nhất định 90 phút, phim có nhiều tập, không gian điện ảnh có thể cho cả sông, biển, nghin ng còn sân khấu không thể 2/ a/c hãy chọn 1 tp điện ảnh chuyển thẻ từ vh chỉ ra những thành công và hạn chế CÂU HỎI: 1/ KHÁI NIỆM CHUYỂN THỂ VĂN HỌC (SANG CÁC LOẠI

Ngày đăng: 07/09/2016, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan